Tìm kiếm: quân-mông-cổ
DNVN – Theo sách "Mông Cổ bí sử", năm 1201, Thành Cát Tư Hãn dẫn binh đánh nhau với bộ tộc Tần Diệc Xích Ngột của Triết Biệt. Trong trận chiến, ông suýt bị Triết Biệt bắn chết.
Hầu hết tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung đều đã được dịch ra nhiều thứ tiếng, được chuyển thể thành phim truyền hình và thậm chí còn được đưa vào trò chơi điện tử.
Đồ Long đao và Ỷ Thiên kiếm là hai báu vật mà bất kỳ nhân vật nào trong giới võ lâm giang hồ đều thèm muốn. Chính sự xuất hiện của hai bảo bối này đã gây ra không biết bao sóng gió trong thiên hạ.
Thành Cát Tư Hãn là nhân vật đặc biệt trong lịch sử. Ông đã biến những kẻ du mục trên thảo nguyên Mông Cổ thành người thống lĩnh thế giới.
Địa lý là gì nếu không phải là sân khấu của lịch sử? Đây là câu chuyện về vùng châu thổ sông Hồng trong các thế kỷ qua với tư cách là một sân khấu như thế.
Thành Cát Tư Hãn cùng các con cháu đế chế Mông Cổ thực hiện giấc mộng bá chủ thiên hạ khi không những chinh phạt châu Á mà còn dẫn quân sang châu Âu. Những chiến dịch này đã mang về thắng lợi lớn.
Có thể nói, nhờ kỹ năng du mục bẩm sinh cùng cách thức tổ chức quân đội độc đáo, kỵ binh Mông Cổ đã trở thành một thể lực quân sự khủng khiếp bậc nhất của thời trung cổ.
Trong cuộc tiếp đón viên sứ Sài Thung của nhà Nguyên, Hưng Đạo Vương đã ngồi yên cho kẻ thù chọc đầu đến chảy máu mà không hề thay đổi nét mặt.
Làm nên những chiến công lừng lẫy của Thành Cát Tư Hãn không thể không kể đến đội quân Mông Cổ hùng mạnh. Để giành chiến thắng trong các cuộc chiến, quân đội Mông Cổ được huấn luyện và lên kế hoạch tác chiến chu toàn.
Chỉ có triệt phá phong thủy, chặt đứt long mạch, để lọt hết “vương khí” mới có thể giải trừ được nguy cơ lớn nhất từ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Thành Cát Tư Hãn coi việc cướp bóc từ các đối phương là quốc gia đại sự, là cách làm giàu nhanh nhất cho đế quốc của ông ta.
Trong vòng 30 năm, các thành trì của người Ki-tô giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo lần lượt gục ngã dưới vó ngựa các kỵ sĩ Mông Cổ trẻ không biết chữ.
Chỉ tới khi lăng mộ của Ngũ a ca Vĩnh Kỳ được khai quật, hậu thế mới có cơ hội được kiểm chứng về lời đồn đại năm xưa và hiểu được thâm ý sâu xa của Càn Long Hoàng đế.
An Dương Vương được cho là khai sinh ra nghệ thuật chiến tranh du kích; trên chiến trường, Quang Trung - Nguyễn Huệ chỉ có tiến, không lùi.
Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm nổi tiếng Trung Quốc cổ đại khi yêu thương nhũ mẫu hơn 19 tuổi có tên Vạn Trinh Nhi - tức Vạn Quý phi. Do được hoàng đế hết mực yêu chiều nên Vạn Trinh Nhi hãm hại tất cả các phi tần sinh con cho vua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo