Tìm kiếm: quân-thần
Kết cục bi thảm của Lữ Bố là điều mà lịch sử ghi nhận, song liệu ông có đơn thuần chỉ là kẻ bán chúa cầu vinh, hay còn là "chiến thần" hùng tài đại lược, khí thế bất phàm.
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã sản sinh ra nhiều vị tướng tài ba được cả thế giới ghi nhận. Mỗi triều đại lịch sử, dân tộc ta đều tự hào vì có được các danh tướng đủ tài và đức để lãnh đạo nhân dân đánh bại hầu hết các thế lực ngoại xâm, bảo vệ yên bình cho dân tộc.
Trong võ hiệp Kim Dung, những nhân vật như: Đoàn Chính Thuần, Đoàn Dự… Công phu thượng thừa Nhất dương chỉ, Lục mạch thần kiếm phải chăng từng xuất hiện.
Lịch sử cho thấy Lưu Bị và Gia Cát Lượng không giống những cặp quân thần khác, giữa họ tồn tại một mối quan hệ khá đặc biệt.
Trang Sohu của Trung Quốc bình luận, ngoài những tên tuổi mà ai nghe cũng biết như Trương Phi, Quan Vũ, Triệu Vân, Hoàng Trung, thì Hoắc Tuấn phải là cái tên đầu tiên được liệt vào vị trí đệ nhất mãnh tướng nhà Thục Hán.
"Phò tá Thiên tử hiệu lệnh chư hầu" là chiến lược đưa Tào Tháo tới thành công. Nhưng ít ai biết người đứng sau chiến lược tuyệt đỉnh của Tào Tháo.
Người đứng sau chiến lược "Phò tá Thiên tử hiệu lệnh chư hầu" đưa Tào Tháo tới thành công chính là Mao Giới - Quân sư lỗi lạc của hoàng đế không ngai Trung Nguyên.
Giả sử Bắc phạt thành công, Gia Cát Lượng liệu có khả năng soán ngôi đoạt vị như nhiều người vẫn nghĩ? Trên thực tế, câu trả lời từ sớm đã được Tào Tháo vạch rõ chỉ bằng 1 câu nói.
Trong các bộ phim truyền hình chúng ta rất thường xuyên nghe thấy câu "Thượng Phương Bảo Kiếm ở đây, nhìn thấy kiếm như nhìn thấy Hoàng Thượng". Tuy nhiên, trong lịch sử thật sự tồn tại những pháp bảo cho phép người sở hữu có quyền "thượng đả hôn quân, hạ đả gian thần" như vậy.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý từng là kỳ phùng địch thủ thời Tam quốc ở Trung Quốc, nhưng trải qua thời gian, hậu duệ Tư Mã Ý lại thống nhất thiên hạ còn hậu duệ Gia Cát Lượng chết trong cay đắng.
Tào Tháo là một kẻ gian hùng, hành vi gian trá nhất của ông chính là không chiếm đoạt ngôi vị hoàng đế.
Cuộc đời Hồ Quý Ly còn quá nhiều điều cần khảo cứu để làm sáng tỏ thêm; những giai thoại về tình ái của ông dưới đây phần nào cung cấp thêm thông tin dưới góc độ đời tư của vị vua đặc biệt này.
Mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng đã trở thành tấm gương cho các quân thần hậu thế? Mối quan hệ này có đúng "như cá với nước"giống hậu thế vẫn nghĩ.
Nổi tiếng xinh đẹp, tài trí hơn người, nhưng Văn Khương để lại tiếng xấu là nàng công chúa dâm đãng bậc nhất Trung Quốc cùng câu chuyện loạn luân động trời.
Mối thâm tình giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng luôn là tấm gương sáng cho nhiều bậc đế vượng noi theo. Nhưng thật sự giữa họ không hề có mâu thuẫn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo