Tìm kiếm: quân-vương
Ekip sản xuất phim "Hữu Phỉ" của Triệu Lệ Dĩnh - Vương Nhất Bác đã đưa ra thông báo tạm dừng sản xuất vì dịch bệnh.
Kim Thần khiến mọi người ngán ngẩm khi suốt ngày chỉ vướng phải tin hẹn hò.
Thành Cát Tư Hãn là một nhân vật nổi danh trong lịch sử không chỉ bởi tài năng cầm quân mà còn bởi sở thích chọn mỹ nhân vô cùng kì quái.
Vị vua thứ 26 của nhà Hậu Lê có rất nhiều giai thoại và câu chuyện ly kỳ, lạ lùng. Ngay cả đến niên hiệu của ông cũng gắn với một câu chuyện "nhìn chữ đoán mệnh".
Bằng những cây cung dài kết hợp với chiến thuật đặc biệt, cung thủ Anh đã ghi dấu ấn đặc biệt trong nhiều trận đánh nổi tiếng thời Trung Cổ.
Năm 1974, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng được phát hiện ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Do chưa tìm thấy quan tài của Tần Thủy Hoàng nên nhiều người tò mò không biết di hài của ông hoàng này có còn nguyên vẹn không.
Nhan sắc của Triệu Lệ Dĩnh tiếp tục trở thành đề tài bàn luận của cộng đồng mạng khi nhiều người mỉa mai nữ diễn viên không đẹp như ảnh photoshop.
Vị hổ tướng này có thực lực vượt xa nhiều tướng quân khác, ông không chỉ báo thù cho Quan Vũ mà còn bảo vệ Thục Hán suốt 20 năm.
"Quãng đời còn lại xin chỉ giáo nhiều" và "Hữu Phỉ" đã có màn cạnh tranh quyết liệt trên bảng xếp hạng những bộ phim được mong chờ nhất.
Những cung Mặt trăng này là người khó tính và khó nắm bắt, trong tình yêu thường đặt ra rất nhiều yêu cầu.
Vương Nhất Bác chứng tỏ sự ga lăng khi dìu đỡ Triệu Lệ Dĩnh trong lễ trao giải thưởng lớn.
Nhắc đến mỹ nhân thời Tam Quốc, mọi người thường nhớ đến Điêu Thuyền. Nhưng trên thực tế, Chân Thị mới là mỹ nhân có nhan sắc, tài năng vẹn toàn.
Điêu Thuyền được cho là người đẹp nổi tiếng nhất, nhưng trên thực tế có một người khác xứng danh là "đệ nhất mỹ nhân" thời Tam Quốc.
Theo một tài liệu, sau khi qua đời năm 1227, Thành Cát Tư Hãn được chôn cất trong bí mật với đầy đủ nghi lễ linh thiêng dành cho bậc quân vương. Trong số này có việc 40 phụ nữ trẻ bị giết để sang thế giới bên kia hầu hạ thủ lĩnh đế chế Mông Cổ quá cố.
Tuân Úc vốn là người của Viên Thiệu, nhưng ông ta cho rằng Thiệu sẽ chẳng nên cơm cháo gì, nên năm Sơ Bình thứ hai đời Hiến đế (191 sau CN), bỏ Viên Thiệu về với Tào Tháo khi ấy mới chỉ là Thái thú Đông quận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo