Tìm kiếm: quân-địch
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Từng đẩy lui tới cả ngàn binh lính tinh nhuệ, nhân vật không mấy nổi danh này lại được coi là "đệ nhất mãnh tướng Tam quốc", còn được đánh giá cao hơn cả Triệu Vân và Lữ Bố.
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” ai cũng biết Quan Vân Trường (Quan Vũ) văn võ song toàn, đứng đầu “Ngũ hổ tướng” nhà Thục Hán, sức địch muôn người, khó ai sánh kịp. Thế nhưng trong nghiệp cầm quân của mình, ông từng phải chịu thất bại đau đớn trước một danh tướng cũng không kém phần xuất sắc khác. Người đó chính là Từ Hoảng.
Trong vòng 30 năm, các thành trì của người Ki-tô giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo lần lượt gục ngã dưới vó ngựa các kỵ sĩ Mông Cổ trẻ không biết chữ.
Năm 229, Triệu Vân chết ở Hán Trung, quân sĩ nước Thục vô cùng nuối tiếc. Tuy nhiên, về thân phận của ông là điều bí ẩn mãi chưa có lời giải đáp.
Nhắc tới danh thần Tam quốc - Chu Du, nhiều người không khỏi nghĩ ngay tới câu ai oán: “Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng?" Nhưng sự thực phía sau sẽ khiến hậu thế phải nhìn nhận nhân vật này bằng con mắt khác.
Xuất thân bần hàn, ít học, nhờ nỗ lực cần cù, ý chí sắt đá mà trở thành tướng quân, Đại đô đốc nắm giữ binh quyền cả nước, ông là một anh hùng nổi tiếng thời Tam Quốc phân hùng. Thế nhưng đời binh nghiệp của ông lại ít được người đời biết tới, có vẻ lu mờ hẳn giữa những tên tuổi nổi bật như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Tử Long hay Chu Du.
Hoàng đế Napoleon là một trong những danh tướng nổi tiếng nhất lịch sử với nhiều chiến thắng oanh liệt. Tuy nhiên, cuộc xâm lược Nga được xem là thất bại đáng nhớ nhất của Napoleon. Người ta cho rằng, những chiếc cúc bằng thiếc là một trong những nguyên nhân bại trận.
Ai yêu mến “Tam Quốc diễn nghĩa” đều nhớ mặt, nhớ tên những danh tướng nổi tiếng của quân Thục Hán như nhóm “ngũ hổ tướng”, hay của Đông Ngô như Chu Du, Lục Tốn, Lã Mông… thế nhưng lại ít biết đến các danh tướng nhà Tào Nguỵ.
Khi mới 20 tuổi, Matthäus Hetzenauer đã trở thành xạ thủ nguy hiểm nhất của Đức quốc xã. Xạ thủ bắn tỉa này trở thành niềm tự hào của trùm phát xít Hitler và là một trong những người được trao tặng nhiều huân chương nhất của phát xít Đức.
Có lẽ trong số tứ đại mỹ nam nức tiếng Trung Hoa cổ đại, cái chết của Vệ Vương Giới là kỳ quái và đáng buồn cười hơn cả.
Nếu đi dọc biên giới phía Bắc từ Điện Biên đến Quảng Ninh, từ núi ra biển, sẽ thấy vị trí của đỉnh thiêng Pò Hèn (trước đây là Đồn 209, tại xã Hải Sơn, thành phố Móng Cái, Quảng Ninh) như một bông hoa đỏ trên vầng trán của Tổ quốc.
Thành Cát Tư Hãn là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ hùng mạnh một thời. Để đánh chiếm được những vùng lãnh thổ rộng lớn, Thành Cát Tư Hãn đã sử dụng nhiều chiến thuật quân sự xuất sắc. Trong số này có chiến thuật đánh lừa kẻ thù.
Từ thời cổ đại, người ta đã biết bày binh bố trận theo trận đồ và gọi đó là Bát trận. Tuy nhiên, Gia Cát Khổng Minh chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo