Tìm kiếm: quản-lý-nợ-công
Trên chặng đường dài kể từ khi thống nhất đất nước với không ít chông gai và thử thách, cả dân tộc Việt Nam đã chung tay tái thiết, phát triển nền kinh tế.
Trong kế hoạch kiểm toán năm 2015 của Kiểm toán Nhà nước, có tên 18 bộ, ngành, 26 tập đoàn, tổng công ty và 50 tỉnh, thành phố cùng nhiều dự án, công trình trọng điểm quốc gia.
Trong kế hoạch kiểm toán năm 2015 của Kiểm toán Nhà nước, có tên 18 bộ, ngành, 26 tập đoàn, tổng công ty và 50 tỉnh, thành phố cùng nhiều dự án, công trình trọng điểm quốc gia.
Nợ công của Việt Nam đến cuối năm 2014 là 60,3% GDP và theo kế hoạch đến năm 2016 sẽ tăng lên mức cao nhất là 64,9% GDP, các năm sau đó sẽ giảm dần, đến năm 2020 còn khoảng 60,2% GDP.
Nợ công của Việt Nam đến cuối năm 2014 là 60,3% GDP và theo kế hoạch đến năm 2016 sẽ tăng lên mức cao nhất là 64,9% GDP, các năm sau đó sẽ giảm dần, đến năm 2020 còn khoảng 60,2% GDP.
Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử kinh tế thế giới đến nay, hầu như không có nền kinh tế nào - dù chậm phát triển, đang phát triển hay phát triển - tránh được mối lo nợ công.
Bộ Tài chính vừa công bố 10 sự kiện nổi bật ngành Tài chính năm 2014 do các cơ quan báo chí ngành Tài chính và các đơn vị trong ngành bình chọn
Bộ Tài chính vừa có văn bản số 17438/BTC-QLN trình Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo về nguồn chi và mức chi thưởng cho nhà thầu thi công vượt tiến độ hợp đồng của dự án đường Vành đai 3, giai đoạn 2 (Hà Nội) bởi một số vấn đề chưa được quy định rõ.
Bộ Tài chính vừa có văn bản số 17438/BTC-QLN trình Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo về nguồn chi và mức chi thưởng cho nhà thầu thi công vượt tiến độ hợp đồng của dự án đường Vành đai 3, giai đoạn 2 (Hà Nội) bởi một số vấn đề chưa được quy định rõ.
Tại Hội thảo “Giải pháp tái cơ cấu đầu tư công trong khuôn khổ đổi mới mô hình tăng trưởng do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức ngày 7/11, đa số các ý kiến tham luận đều cho rằng tái cơ cấu đầu tư công dù có kết quả bước đầu nhưng chưa đạt hiệu quả như mong muốn của các nhà hoạch định chính sách.
Theo thông cáo báo chí từ cổng thông tin Chính phủ, đến cuối năm 2013, nợ công bằng 54,2% GDP (trong đó nợ Chính phủ 42,3%, nợ Chính phủ bảo lãnh 11,1%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 37,3% GDP. Dự kiến cuối năm 2014 nợ công khoảng 60,3% GDP (trong đó nợ Chính phủ 46,9%, nợ Chính phủ bảo lãnh 12,6%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 39,9% GDP. Các chỉ tiêu này nằm trong giới hạn cho phép theo Nghị quyết của Quốc hội.
Ngày 09/10, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đã tổ chức phiên đấu thầu và huy động thành công 1.100 tỷ đồng trái phiếu chính quyền địa phương Thành phố Đà Nẵng kỳ hạn 5 năm với lãi suất trúng thầu 5,60%/năm.
Xưa nay, dù Quốc hội có sốt ruột cỡ nào thì Chính phủ đều khẳng định nợ công của Việt Nam vẫn nằm trong ngưỡng an toàn...
Từ độ chênh vênh của con số đến nguy cơ thực sự của nợ công và nhất là mối đe dọa từ phần chìm của tảng băng doanh nghiệp nhà nước, như chúng tôi đã phản ánh ở các bài trước, đều cho thấy tính cấp bách của giám sát về nợ công.
“Khủng khiếp”, đó là chữ được TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam, dùng để nói về độ lớn mức vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước, có liên quan mật thiết đến nợ công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo