Tìm kiếm: quốc-sách-hàng-đầu
“Đất nước muốn phát triển chắc chắn phải tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ nhưng để đột phá thật thì phải có cơ chế đột phá. Cơ chế đấy là gì?”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đặt câu hỏi và cho rằng ý kiến đóng góp của các nhà khoa học là vô cùng quan trọng.
Cộng đồng quốc tế cần tiếp tục củng cố môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển bền vững, chú trọng giáo dục toàn diện cho mọi người dân, nhằm ngăn ngừa các mầm mống xung đột và thúc đẩy khuôn khổ pháp lý quốc tế cho hợp tác giáo dục; đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng lao động, phục vụ phát triển kinh tế.
Góp ý về Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi), Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng, nên coi trình độ đào tạo là điều kiện tuyển dụng giáo viên. Khi Luật Giáo dục có hiệu lực, việc chọn người mới vào ngành giáo dục phải thông qua thi tuyển.
Sáng nay (16/10), giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Áo, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm và nói chuyện tại Đại học Khoa học ứng dụng Krems (IMC), một trong những trường đại học khoa học ứng dụng trẻ, năng động của Áo.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mong muốn Học viện Nông nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động khoa học - công nghệ, gắn nghiên cứu với đào tạo và phục vụ sản xuất, dịch vụ xã hội. Các công trình nghiên cứu của Học viện phải hướng tới "tam nông".
(DNVN)- Đó là khẳng định của Chủ tịch nước Trần Đại Quang khi phát biểu trong lễ khai giảng năm học mới tại Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) sáng nay (5/9).
(DNVN) - Đó là điều Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh trong buổi gặp gỡ, nói chuyện với gần 500 cán bộ, giáo viên và sinh viên Đại học Hải Phòng chiều 8/5.
Tại lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam và trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú năm 2014, tối 13/11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, động lực cho sự phát triển đất nước; luôn hết sức coi trọng vị trí của người thầy giáo trong sự nghiệp trồng người.
Ở Việt Nam, KHCN cùng giáo dục đào tạo được xác định là quốc sách hàng đầu, luôn quan tâm phát triển và trọng dụng những tài năng KHCN.
Ở Việt Nam, KHCN cùng giáo dục đào tạo được xác định là quốc sách hàng đầu, luôn quan tâm phát triển và trọng dụng những tài năng KHCN.
“Đây là nhiệm vụ sống còn của chế độ, của đất nước. Cuộc đấu tranh này cấp bách nhưng gian khổ, phải khẩn trương nhưng phải kiên trì và có biện pháp”.
“Đây là nhiệm vụ sống còn của chế độ, của đất nước. Cuộc đấu tranh này cấp bách nhưng gian khổ, phải khẩn trương nhưng phải kiên trì và có biện pháp”.
Đừng để Việt Nam “mang tiếng” dài lâu là một quốc gia nhiều giáo sư, tiến sĩ nhưng lại quá hiếm những công trình, sáng kiến tầm cỡ, chỉ giỏi “kiếm quyền, kiếm tiền”.
TS. Phạm Văn Diễn, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ cho rằng, thực tế nhu cầu đổi mới sáng tạo phải xuất phát từ các doanh nghiệp. Nhưng, hiện nay nhiều doanh nghiệp còn chưa nhận thức đầy đủ về vai trò và hiệu quả của hoạt động đổi mới sáng tạo. Do vậy, hoạt động truyền thông hướng đến các doanh nghiệp sẽ giúp cải thiện đáng kể nhận thức của doanh nghiệp.
TS. Phạm Văn Diễn, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ cho rằng, thực tế nhu cầu đổi mới sáng tạo phải xuất phát từ các doanh nghiệp. Nhưng, hiện nay nhiều doanh nghiệp còn chưa nhận thức đầy đủ về vai trò và hiệu quả của hoạt động đổi mới sáng tạo. Do vậy, hoạt động truyền thông hướng đến các doanh nghiệp sẽ giúp cải thiện đáng kể nhận thức của doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo