Tìm kiếm: rời-khỏi-thị-trường
Chuyện “sống còn” của các doanh nghiệp (DN) trong nước đang đòi hỏi cần tiếp tục phòng tránh rủi ro, không để mãi bị động trước những biến động lớn về thị trường, dịch bệnh, logistics, giá nhiên liệu gia tăng, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Các doanh nghiệp khoa học và công nghệ dù còn non trẻ nhưng đã phát triển mạnh mẽ và đóng góp nhiều giá trị ấn tượng cho nền kinh tế quốc gia, đồng thời tạo ra xu hướng phát triển khoa học - công nghệ trong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao năng lực doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế.
Nhãn hiệu Grand Highlander vừa được Toyota đăng ký tại Mỹ, dấy lên những thông tin cho rằng hãng xe Nhật Bản sẽ sớm tung ra sản phẩm mới trong tương lai gần.
Theo báo cáo của Cơ quan kiểm toán Hoa Kỳ, lực lượng không quân và hàng không của các quân binh chủng Mỹ hiện đang ở tình trạng rất tồi tệ.
Thiết kế mới và công nghệ hiện đại được xem là chìa khoá giúp Kia Seltos và Toyota Corolla Cross trở thành một "hiện tượng".
Trước khó khăn bủa vây từ những tác động của dịch Covid-19 trong năm nay thì những giá trị cốt lõi lại được ví như “thần chú” để các doanh nghiệp vừa và nhỏ giải quyết vấn đề.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, Covid-19 đã ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm trong các ngành, trong đó ảnh hưởng rõ rệt nhất là trong quý II/2020. 30,8 triệu lao động bị ảnh hưởng tiêu cực bởi Covid-19, lao động nữ là nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề hơn so với lao động nam trong bối cảnh dịch Covid-19.
Nguồn cầu trong thị trường bất động sản công nghiệp luôn ở mức cao kể từ cuối năm 2019 và đang trở nên sôi động trong thời điểm hiện tại với sự tham gia của các nhà đầu tư trong khu vực và quốc tế.
Việt Nam được đánh giá cao nhờ sở hữu những nền tảng tốt cho thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp, do đó một trong những việc cần thiết ở thời điểm hiện tại là thúc đẩy quảng bá về đất nước và tăng tính khác biệt của thị trường trong nước so với nước ngoài.
DNVN - Thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp Việt Nam được đánh giá là phân khúc có nhiều lợi thế khi nền kinh tế phát triển ổn định, Việt Nam tham gia vào các Hiệp định thương mại, và sự xuất hiện liên tục của các chính sách hỗ trợ như miễn giảm, ưu đãi thuế của Chính phủ đối với các nhà đầu tư.
Theo nhiều chuyên gia kinh tế, ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 đã phơi bày lỗ hổng quản trị trong doanh nghiệp Việt.
Ngay sau khi thị trường chứng khoán Việt có dấu hiệu tích cực trở lại kể từ đầu tháng 4 trước hiệu ứng "men say" dòng tiền mới, các quỹ đầu tư cổ phiếu đã nhanh chóng tái cơ cấu danh mục.
Chuyên gia cho rằng, trước làn sóng rút FDI ra khỏi Trung Quốc, Việt Nam là lựa chọn hợp lý và rõ ràng nhất ở Đông Nam Á. Tuy vậy, vẫn còn nhiều yếu tố cần cải thiện như cơ sở hạ tầng, giá đất.
DNVN - Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhằm kiến nghị hoàn thiện chính sách pháp luật và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và thị trường bất động sản.
Mất cân đối cung - cầu tiếp tục xuất hiện trong năm 2020, nguồn nhà ở có giá thấp và nhà ở xã hội tiếp tục khan hiếm, dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp và thị trường sẽ thanh lọc mạnh. Có thể sẽ có nhiều doanh nghiệp và môi giới bất động sản không thể trụ lại với nghề.
End of content
Không có tin nào tiếp theo