Tìm kiếm: radar-cảnh-giới
DNVN - Trang Avia-pro của Nga cho biết Mỹ đang thử nghiệm loại radar mới nhất để phát hiện các mục tiêu siêu âm, tương tự như 96L6 của S-400.
Theo National Interest, bất kỳ quốc gia nào sở hữu được cả năm mẫu tàu chiến này, sẽ là bá chủ của đại dương thế giới.
Hệ thống tên lửa phòng không S-200 Angara mặc dù có tầm bắn rất xa nhưng lại tồn tại quá nhiều nhược điểm, khó lòng bắn hạ được tiêm kích F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ.
Tàu sân bay Mỹ sẽ không thể phát huy đầy đủ sức mạnh nếu thiếu đi máy bay cảnh báo E-2 Hawkeye. Đây được coi là "thần ưng" trên không, đóng vai trò chỉ huy và cảnh báo cho cả phi đội tiêm kích trên tàu sân bay.
Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt (CVN-71) đang có mặt trên Biển Đông được hộ tống bởi tuần dương hạm USS Bunker Hill (CG-52) thuộc lớp Ticonderoga.
Khu trục hạm phòng không Iver Huitfeldt là một biến thể dựa trên thiết kế lớp Sachsen của Đức, nó có năng lực tác chiến được đánh giá rất cao.
Hệ thống pháo phòng không tự hành Korkut của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bắn 1.100 viên/phút, đủ sức diệt các loại hỏa tiễn lẫn máy bay đối phương. Ngay sau khi triển khai loại vũ khí này vào Syria, Thổ Nhĩ Kỳ đã cho chúng khai hỏa liên tục để đỡ đòn pháo kích từ phía Syria.
Các nguồn tin địa phương cho biết, ngay trong ngày đầu tiên của thỏa thuận ngừng bắn ở Idlib, phòng không Syria đã bắn một UAV Thổ Nhĩ Kỳ ngay khi nó bay vào không phận nước này.
Otomat Mk2 là loại tên lửa diệt hạm mạnh nhất trong biên chế hải quân Venezuela, với tầm phóng 180km và trang bị đầu đạn 200kg, đây được coi là một trong số những loại tên lửa diệt hạm đáng sợ nhất thế giới.
Hệ thống pháo phòng không tự hành Korkut do Thổ Nhĩ Kỳ chế tạo có những ưu điểm như hỏa lực mạnh, độ chính xác cao và tích hợp hệ thống điện tử tối tân, được đánh giá là một trong những sản phẩm hàng đầu trên thế giới.
Lầu Năm Góc đã công bố một đoạn video ghi lại cuộc tấn công vào lãnh thổ Syria do máy bay chiến đấu tàng hình F-35 thực hiện.
Không quân Mỹ vừa có hành động được cho là nhằm trả đũa vụ tấn công do quân đội chính phủ Syria thực hiện nhằm vào căn cứ quân sự của họ tại Al Tanf vài ngày trước.
Với tốc độ phát triển như vũ bão của công nghệ hàng không, đa số máy bay quân sự trở nên lỗi thời rất nhanh, sớm bị thay thế bởi những mẫu mới hơn. Tuy nhiên, một số dòng máy bay vẫn đang phục vụ trong không quân nhiều quốc gia hàng thập kỷ qua.
Hệ thống tác chiến điện tử của Nga được cho là đã chiến thắng F-22, F-35 trên chiến trường Syria và làm cho hai máy bay này phải "dạo chơi" vài vòng ở Trung Đông, "suýt" không trở lại được căn cứ.
Tên lửa được máy bay chiến đấu Israel phóng đi để phá hủy hệ thống phòng không Syria đã bị vô hiệu hóa nhờ sự giúp đỡ từ Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo