Tìm kiếm: rau-hữu-cơ
Những năm gần đây, tại tỉnh Sơn La xuất hiện các mô hình HTX kiểu mới do thế hệ 8x, 9x thành lập (khoảng trên 30 HTX do người trẻ làm lãnh đạo). Không chỉ trẻ tuổi, mà nhiều người trong số họ còn là người DTTS, sinh ra và lớn lên ở những vùng đặc biệt khó khăn….
Nhận thấy vai trò, giá trị từ sản xuất an toàn, sản xuất hữu cơ đối với nông nghiệp, nông thôn, thời gian qua, Cao Bằng đã chú trọng hỗ trợ người dân, HTX phát triển nông nghiệp theo hướng này nhằm tạo ra được những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn, được nhiều người tiêu dùng tin dùng và lựa chọn.
Sở hữu mô hình trồng rau hữu cơ lên tới hơn 2ha, hộ anh Nghiêm Quang Vinh, ở thôn Kim Quy, xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên đã trở thành điển hình về sản xuất vụ Đông hiệu quả, cho thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Sản xuất theo hướng hữu cơ đang được người dân trồng bưởi ở Chương Mỹ-Hà Nội áp dụng thành công. Những vụ mùa trĩu quả cùng với mô trường trong lành là những “trái ngọt” mà người dân nói đây có được.
LiLou là một chú lợn trị liệu luôn sẵn sàng giúp đỡ những hành khách căng thẳng ở sân bay cảm thấy dễ chịu, vui vẻ và hạnh phúc hơn.
Sở hữu diện tích đất nông, lâm nghiệp rộng hơn 19.000ha, với trên 70% là đất đồi gò, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang phát huy tốt lợi thế, tạo bứt phá trong các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội vừa rà soát kết quả thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững lĩnh vực trồng trọt….
Từ bỏ công việc với mức lương 1.200 USD mỗi tháng ở Công ty Xuất khẩu hoa khô của Nhật Bản, Hồ Sỹ Thế Dũng, sinh năm 1991, ở tổ 10, thị trấn Đắk Mil (huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông) quyết tâm về quê làm giàu từ mô hình sản xuất rau hữu cơ, rau thủy canh trên vùng đất mình sinh ra.
Để hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp bền vững, nhất là đối với những chị em phụ nữ yếu thế, việc liên kết thành lập các HTX, Tổ hợp tác (THT) rất quan trọng. Vì thế, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Giang đã chú trọng đẩy mạnh hỗ trợ phụ nữ khởi sự kinh doanh bằng các mô hình liên kết theo chuỗi.
Từ bỏ công việc kế toán ổn định cho một doanh nghiệp lâu năm, chị Hoàng Thị Thức (thôn Đồng Sương, xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã đi theo tiếng gọi của rau, củ, quả. Trong suy nghĩ của chị, đó là một quyết định đúng đắn và bằng chứng là sự phát triển của HTX Nông sản hữu cơ Đồng Sương do chị làm Giám đốc.
Cách đây 5 năm, hai vợ chồng là thạc sỹ, kỹ sư nông nghiệp từ bỏ phố phường về quê trồng rau hữa cơ làm nhiều người ngạc nhiên đến hoài nghi. Nhưng bây giờ, rau sạch An Nông đã khẳng định được thương hiệu trên thị trường….
Từng lăn lộn trong nghề xây dựng, rồi kinh doanh bất động sản rất thành công, năm 2013, ông Lê Đức Trịnh (xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, Tp.Hà Nội) quyết định bỏ nghề về quê khởi nghiệp với loại cây được mệnh danh là “Nữ hoàng rau xanh”. Hiện, ông đang đảm nhiệm vai trò Giám đốc HTX Rau quả Hồng Thái.
Phát triển nông nghiệp An Giang theo hướng hiện đại, bền vững, tăng trưởng hợp lý, SX hàng hóa lớn trên cơ sở tái cơ cấu ngành, sản phẩm gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, nâng cao giá trị canh tác và thu nhập của nông dân.
Hóa ra mẹ chồng tôi âm thầm giấu kín một bí mật khó tin đến thế.
Xây dựng nông thôn mới (NTM) theo hướng "3 tập trung, 4 trụ cột, 5 điểm nhấn" là cách làm mang bản sắc riêng của huyện Đan Phượng, TP.Hà Nội cần được nhân rộng hơn tại các xã, huyện của Thủ đô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo