Tìm kiếm: rau-màu
Vốn là một kỹ sư xây dựng cầu đường, nhưng Nguyễn Văn Nam quê xã Nga Thủy (Nga Sơn) lại đam mê nông nghiệp. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Xây dựng Hà Nội vào năm 2013, Nam xin được việc làm tại một công ty xây dựng lớn tại TP Thanh Hóa. Hơn nửa thập kỷ “làm thuê”, Nam luôn nung nấu trở về khởi nghiệp, làm giàu tại quê hương.
Tân Sơn là xã vùng cao của huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, với 98% dân số là người Dao, cuộc sống của bà con phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Sau nhiều nỗ lực, bộ mặt nông thôn Tân Sơn ngày càng khởi sắc nhờ mô hình trồng rau an toàn với sự đồng hành của HTX.
Dám nghĩ, dám làm, năng động trong sản xuất nông nghiệp, ông Nguyễn Văn Thực (SN 1965), thôn Bãi Chánh, xã Bảo Đài, huyện Lục Nam (Bắc Giang) đang làm giàu nhờ sản xuất rau củ sạch.
Trải qua rất nhiều khó khăn, kỹ sư Trần Hữu Chung và 15 thành viên của HTX Nông nghiệp Trường Xuân luôn kiên trì với mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng hữu cơ, áp dụng công nghệ cao từ khâu cải tạo đất đến quy trình chăm sóc.
Ở thị trấn An Lạc Thôn (Kế Sách), cựu chiến binh (CCB) Trần Thanh Tùng được nhiều người biết đến là một CCB sản xuất, kinh doanh giỏi, tích cực tham gia công tác xã hội.
Là một trong các loại rau quen thuộc với những người ăn kiêng giảm cân, rau bina (rau chân vịt) cũng mang lại rất nhiều tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe. Nếu bạn muốn tìm hiểu những món ăn ngon, lạ miệng mà vẫn cân bằng dinh dưỡng và giúp giảm cân, học ngay các cách chế biến dưới đây thì còn gì tuyệt bằng.
Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động của tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.
Việc chú trọng sản xuất hữu cơ, giảm thiểu các loại thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, đang giúp HTX nông nghiệp Thành Công (Ngọc Biên, Trà Cú, Trà Vinh) “hốt bạc” nhờ cây ớt chỉ thiên, đồng thời mang lại những lợi ích tích cực về môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Gia đình chị Hoàng Thị Lan ở xóm 9, xã Quỳnh Văn được xem là hộ đầu tiên trồng giống rau má hoang dại có quy mô lớn ở huyện Quỳnh Lưu. Nhờ chăm sóc tốt nên mỗi năm gia đình chị có lãi cả trăm triệu đồng.
DNVN - Thời gian tới, ngành nông nghiệp Tiền Giang tiếp tục phối hợp với các địa phương hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu, gắn kết với nông dân và hợp tác xã tiêu thụ lúa gạo.
Ở cái tuổi mà nhiều đồng đội của mình đã vui hưởng tuổi già bên con cháu thì cựu TNXP Hoàng Trọng Bính (SN 1952, xã Kỳ Đồng, huyện Kỳ Anh) vẫn dốc hết tâm huyết gây dựng trang trại chăn nuôi, cho tổng thu nhập lên tới hơn 1 tỷ đồng/năm.
Bằng kinh nghiệm hơn 16 năm làm thuê ở những đồn điền trồng rau hữu cơ tại Đài Loan (Trung Quốc) cùng với quyết tâm "dám nghĩ, dám làm", bà Đặng Thị Cuối - Giám đốc HTX Rau hữu cơ công nghệ cao Cuối Quý đã trở thành một nữ tỷ phú nông dân của quê hương Đan Phượng (Hà Nội).
Nhờ chủ động liên kết sản xuất, tạo nguồn hàng phong phú, chất lượng và truy xuất nguồn gốc rõ ràng, nhiều HTX trên địa bàn TP Cần Thơ đã hình thành chuỗi giá trị hàng hóa nông sản, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm và thu nhập cho nông dân.
“Đó là người làm kinh tế trang trại, vườn rừng hiệu quả và toàn diện, đáng để cho cựu chiến binh, bà con trong xã học tập, làm theo”.
Những năm gần đây, người dân xã Hồng Phong (Vũ Thư) thực hiện chuyên nghiệp hóa các công đoạn trồng dâu, nuôi tằm và linh hoạt đổi mới, tăng cường liên kết góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Nhờ thế, nhiều hộ đã vươn lên làm giàu từ nghề truyền thống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo