Tìm kiếm: robot-chiến-đấu
Thiếu thốn cả nhân lực và vũ khí, Ukraine tìm cách tạo lợi thế trước quân đội Nga mạnh và đông đảo hơn. Một giải pháp của Ukraine là đầu tư vào sản xuất các robot quân sự, robot sát thủ để giảm bớt rủi ro của người lính Ukraine trên chiến trường, đồng thời nâng cao hiệu quả sát thương trong chiến đấu.
Nhà thầu quốc phòng hàng đầu của Nga tuyên bố chế tạo thành công robot tấn công tự sát mặt đất đầu tiên trên thế giới và đã đem sang Ukraine "thử lửa".
Cuộc xung đột cường độ cao ở Ukraine đã biến các hệ thống robot thành công cụ không thể thiếu trên chiến trường. Các lực lượng Nga đã huy động đủ loại, từ robot chiến đấu, vận chuyển, trinh sát, tới robot đặc công, chữa cháy cho các cuộc tiến công dọc theo phòng tuyến Ukraine.
Pháo tự hành 2S35 Koalitsiya-SV được Tập đoàn công nghệ nhà nước Rostec tuyên bố đã hoàn tất các cuộc thử nghiệm, khẳng định độ tin cậy và hiệu quả kỹ thuật đặc biệt của nó.
Quân sự thế giới hôm nay (3/11/2023) có những nội dung sau: Mỹ khẳng định không triển khai lực lượng tới Dải Gaza, Thụy Sĩ là khách hàng mới nhất mua tên lửa Patriot, Estonia lắp trạm vũ khí có hỗ trợ AI lên robot chiến đấu.
Theo nhà thầu General Dynamics, với phiên bản AbramsX, Mỹ đủ sức đánh bại xe tăng thế hệ mới T-14 Armata của Nga hiện nay.
Nga đã có lịch sử lâu dài trong việc sử dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cấp sức mạnh và tính năng của nhiều loại vũ khí mà nước này chế tạo và đã đạt được một số thành công đáng kể.
Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Nga tiết lộ về loại vũ khí đầu tiên của Moscow được tích hợp AI và đã hoạt động hiệu quả trong thực chiến.
Robot Marker là sản phẩm do công ty Android Technology phối hợp với Quỹ Nghiên cứu Tiên tiến của Nga chế tạo.
Với sự vượt trội cả về tầm bắn và khả năng xuyên phá, tên lửa Kornet Nga mạnh hơn hẳn Javelin Mỹ cung cấp cho Quân đội Ukraine.
Theo ông Yevgeny Dudorov, Giám đốc Công ty Android Technology, những robot chiến đấu Marker có thể phóng tới 100 chiếc UAV cho mỗi lần làm nhiệm vụ.
Nga đang có kế hoạch trang bị cho robot Marker, còn được biết đến với biệt danh “sát thủ diệt xe tăng” một lo
Phương tiện mặt đất không người lái (UGV) chiến đấu Marker của Nga được cho là có thể hoạt động độc lập trong nhiều ngày, có khả năng kết nối và chia sẻ dữ liệu quân sự quan trọng với các UGV và phương tiện Marker khác.
Hãng Milrem Robotics của Estonia đã chế tạo chiếc xe robot chiến đấu bánh xích THeMIS này. Xe có cả UAV trinh sát mini giúp nắm bắt mục tiêu cần tiêu diệt. Đây là một vũ khí lợi hại trong thời đại công nghệ hiện nay.
Robot chiến đấu Marker của Nga vừa hoàn thành cuộc thử nghiệm mang tính cách mạng khi tự hoàn thành nhiệm vụ mà không có con người can thiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo