Tìm kiếm: rào-cản-kỹ-thuật
Cùng với rất nhiều Hiệp định thương mại tự do khác, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được xem là bước tiến rất quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Song, để vượt qua thách thức, tận dụng tốt cơ hội có được thì Nhà nước và doanh nghiệp cần nhiều hơn nỗ lực ngoài “tuyên truyền”...
DNVN - Theo dự báo của Bộ Công Thương, với tiến độ như hiện nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ vượt mốc 500 tỷ USD vào nửa sau tháng 12 năm 2019.
Trên nền tảng những thành quả đạt được trong năm 2019, nếu tiếp tục chủ động nắm bắt và đánh giá tình hình kịp thời, dự báo hiệu quả để bảo đảm điều hành đủ linh hoạt thì việc đạt được kết quả kinh tế - xã hội trong năm 2020 sẽ có nhiều thuận lợi.
DNVN - Doanh nghiệp Việt muốn đầu tư, kinh doanh tại Myanmar cần am hiểu chính sách và chủ động thích ứng với môi trường tại đây. Bởi, thị trường hiện vẫn duy trì chế độ cấp phép xuất nhập khẩu, thông quan hàng hóa còn chậm nên những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn thường gặp rất nhiều bất lợi, giảm sức cạnh tranh so với các đối thủ...
Bộ Nông nghiệp Mỹ đã chính thức công nhận hệ thống kiểm soát ATTP cá da trơn của Việt Nam tương đương với hệ thống kiểm soát ATTP của quốc gia này.
Xuất khẩu nông sản và thực phẩm chế biến không chỉ toàn 'màu hồng' khi ngày càng phải đối mặt nhiều rào cản kỹ thuật từ các thị trường. Ứng phó với các rào cản mới là không dễ, nhưng doanh nghiệp cần thích ứng chứ không phải 'đối phó.
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
44 quy chuẩn Việt Nam đã được Bộ Công Thương xây dựng nhằm tạo hàng rào bảo vệ hàng hóa và doanh nghiệp xuất khẩu.
Hàng hóa xuất khẩu Việt Nam ngày càng chịu áp lực cạnh tranh gay gắt và nhiều rào cản về phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật.
Hướng đến hoàn thiện chuỗi sản xuất, trong 10 năm qua mối liên kết giữa các doanh nghiệp có nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu và đầu tư vùng nuôi cá tra với các hộ nông dân ở ĐBSCL không ngừng mở rộng.
Thủy sản Việt Nam phải chịu cạnh tranh gay gắt cả về giá và chất lượng với các quốc gia cùng xuất khẩu (XK), khiến mục tiêu kim ngạch XK đạt 10 tỷ USD năm nay sẽ khá chật vật.
Nhanh chóng gỡ thẻ vàng thủy sản, nỗ lực truy xuất nguồn gốc và hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh là một số giải pháp cần làm ngay để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản.
Đề xuất bỏ điều kiện kinh doanh dịch vụ quản lý, vận hành nhà chung cư: Mở đường cho các DN yếu kém?
Giới chuyên gia nhận định, đề xuất bỏ điều kiện kinh doanh dịch vụ quản lý, vận hành nhà chung cư sẽ mở đường cho những doanh nghiệp yếu kém, sẵn sàng cung cấp dịch vụ với chi phí thấp nhưng không đảm bảo chất lượng tại dự án chung cư, có thể gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống và trật tự an toàn của cư dân.
Trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực. Tuy nhiên, hơn 9 tháng trôi qua kể từ khi CPTPP có hiệu lực, các doanh nghiệp vẫn không mấy mặn mà tận dụng CPTPP để xuất hàng vào thị trường tiềm năng này.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo