Tìm kiếm: rắn-có-nọc-độc
Trong cuộc sống nơi hoang dã, có một số loài động vật được thiên nhiên ban tặng nọc độc để săn mồi cũng như tự vệ. Dưới đây là 10 loài có nọc độc đáng sợ nhất trên thế giới.
Trộm mồi của báo, tấn công rắn độc, thậm chí bị bất tỉnh vì rắn độc cắn song sau đó tỉnh lại như không có chuyện gì.
Trong cuộc sống nơi hoang dã, có một số loài động vật được thiên nhiên ban tặng nọc độc để săn mồi cũng như tự vệ. Dưới đây là 10 loài có nọc độc đáng sợ nhất trên thế giới.
Không chỉ khiến rắn độc khiếp sợ, mà động vật bé nhỏ nhưng có sức mạnh huyền bí này lại mang trong cơ thể một khả năng tuyệt vời, mà bất kỳ động vật nào cũng mong muốn được có.
Rắn Taipan nội địa là loài rắn sở hữu nọc độc độc nhất so với bất kỳ loài rắn sinh sống trên cạn nào trên Trái Đất.
Lachesis muta, còn gọi là rắn chúa bụi, là một loài rắn trong họ Rắn lục. Loài này được Linnaeus mô tả khoa học đầu tiên năm 1766.
Đảo Ilha de Queimada Grande – hay còn gọi là Đảo Rắn - nằm cách bờ biển Sao Paolo (Brazil) 32 km ngoài khơi, là nơi cư ngụ của hơn 4.000 con rắn độc nhất thế giới với nọc độc có khả năng làm tan chảy thịt người.
Đa số mọi người đều thích có một kỳ nghỉ trên bãi biển hoặc những địa danh nổi tiếng có phong cảnh đẹp, tuy nhiên có không ít người thích tìm kiếm những địa điểm ma quái đáng sợ. Dưới đây là những địa điểm du lịch đáng sợ nhất thế giới.
Theo National Geographic, lửng mật (tên khoa học Mellivora capensis) - một loài động vật có vú thuộc họ chồn. Đây là loài bản địa ở châu Phi, Tây Nam Á, và Ấn Độ.
Eastern Brown, loài rắn độc thứ hai trên thế giới, vốn có màu nâu bóng lại đủng đa đủng đỉnh lượn lờ sân nhà một phụ nữ ở Úc sau khi khoác “chiếc áo da” màu bạc ngụy trang.
Trận chiến giữa rắn hổ mang và đại bàng nâu chuyên săn rắn khiến nhiều người không khỏi thót tim vì sợ hãi.
Rắn hổ mang "phát điên", lao khỏi sân khấu tấn công người xem tại buổi biểu diễn rắn hổ mang ở tỉnh Phuket, Thái Lan.
Ở các vùng nông thôn nghèo tại châu Phi, người dân thường xuyên đối mặt với nguy cơ bị rắn độc cắn trong khi các cơ sở y tế không cung cấp đủ chất kháng nọc.
Các nhà khoa học vừa công bố nghiên cứu đầu tiên trên Tạp chí Natural History về một con cóc bắt chước một con rắn có nọc độc để không bị ăn thịt. Theo đó, nghiên cứu cho thấy loài cóc khổng lồ Congo có khả năng bắt chước một trong những loài rắn 'khủng' nhất châu Phi về cả ngoại hình lẫn hành vi.
Người lái xe Thái Lan nghe thấy tiếng động cơ xe kêu to nhưng khi tiến hành kiểm tra thì ngạc nhiên vì trông thấy một con rắn hổ mang chúa to lớn, khoảng 15 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo