Tìm kiếm: sản-phẩm-dệt-may
DNVN - Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường châu Âu đã ghi nhận con số 25 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm nay, giảm 9,9%. Điều này đã tạo ra nhiều áp lực đối với doanh nghiệp dệt may, da giày trong việc xuất khẩu và đón thêm đơn hàng từ thị trường này.
DNVN - Là một trong những đối tác quan trọng của EU, Thỏa thuận Xanh EU sẽ tác động tới nhiều ngành hàng của Việt Nam như dệt may, bao bì, nông sản và thủy sản. Với thỏa thuận này, các sản phẩm phải bảo đảm tính bền vững, có thể tái chế và tiết kiệm năng lượng.
DNVN - Đối mặt với những khó khăn chưa từng có, cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam mong muốn được sự đồng hành của đội ngũ trọng tài quốc tế, cơ quan quản lý Nhà nước để không bị "đơn thương độc mã" trên "biển lớn" mênh mông nhiều biến động.
DNVN - Sau nhiều tháng đình trệ, hoạt động thương mại Việt Nam - Ukraine đã bắt đầu nối lại. Hiện các doanh nghiệp (DN) Ukraine nhìn nhận việc hợp tác kinh tế với Việt Nam đặc biệt tốt trong giai đoạn tái thiết.
DNVN - Sau hơn 20 năm phát triển, đến nay Công ty CP Dụng cụ thể thao Delta đã khẳng định thương hiệu trên thị trường quốc tế. Sản phẩm của Delta đã có mặt trên các thị trường như Mỹ, Brazil, Đức, Ý, Nhật Bản, Úc… và là đối tác của các thương hiệu quốc tế như Erima, Go Sport, Champion, SEARS, Walmart, Mizuno, Hanes, Challenger…
Những quy định ngày càng cao của châu Âu đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng chuyển đổi sang sản xuất xanh, bền vững.
Bằng kinh nghiệm ứng phó với khó khăn trong 2 năm xảy ra dịch bệnh trước đó, các hiệp hội ngành hàng đã nhanh chóng thực hiện các hội chợ triển lãm chuyên ngành nhằm quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến khách hàng trong và ngoài nước, tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh mới.
Lượng hàng tiêu dùng tồn kho quá lớn tại các nước châu Âu đang dẫn tới sự suy giảm nhu cầu nhập khẩu.
DNVN - Tiếp tục các hoạt động xúc tiến thương mại nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ, ngày 8/12, Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ đã tổ chức khai trương khu gian hàng Việt Nam tại Hội chợ Dệt may Nam Á (Intex South Asia) tại Trung tâm triển lãm Pragati Maidan, thủ đô New Delhi.
DNVN - Theo TS Lê Xuân Sang - Phó viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, thị trường Liên minh Châu Âu (EU) có nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc rất đa dạng và chú trọng nhiều đến giá cả, tính thời trang, chất lượng. Đặc biệt EU ngày càng quan tâm đến các sản phẩm mang yếu tố bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.
Sản xuất theo chuỗi với sự phát triển mạnh của công nghiệp hỗ trợ dệt may được xem là yếu tố tiên quyết cho sự bền vững của ngành dệt may.
Có thể nói, các hiệp định thương mại tự do (FTA) là nét chủ đạo trong hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, các FTA nói chung và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thêm nguồn cung nhập khẩu.
DNVN - Đoàn doanh nghiệp Việt Nam đã tham dự Hội chợ Dệt may Quốc tế Ấn Độ lần thứ 67 để nghiên cứu thị trường, gặp gỡ đối tác và nghiên cứu xu hướng tiêu dùng mới của thế giới.
DNVN - Trong 10 tháng của năm tài chính 2021-2022, Việt Nam đang đứng thứ 23 trong danh sách các thị trường đối tác của Ấn Độ với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 11,3 tỷ USD. Kỳ vọng hết năm tài chính này, tổng kim ngạch thương mại song phương sẽ đạt mức 13 tỷ USD, và Việt Nam sẽ nằm trong top 20 đối tác lớn nhất của Ấn Độ.
DNVN - Ngoài kiến nghị mang tính xuyên suốt là ổn định kinh tế vĩ mô, các doanh nghiệp (DN) dệt may đề nghị cần sớm có hướng dẫn về gói hỗ trợ kinh tế. Trong đó có hỗ trợ lãi suất, đơn giản thủ tục hành chính và đặc biệt là cắt giảm chi phí logistics... để DN phục hồi nhanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo