Tìm kiếm: sản-phẩm-sữa

Thời gian gần đây, các hãng sữa đồng loạt thay đổi tên gọi thành thức ăn công thức, thức ăn bổ sung, thực phẩm chức năng... không còn mang nhãn sữa bột như trước. Lý do được các hãng sữa đưa ra là thay đổi cho phù hợp với quy định của Bộ Y tế. Thực chất, việc thay đổi này đem lại lợi ích cho ai?
Bộ Tài chính cho biết, trên cơ sở kiến nghị của Tổ điều hành trong nước về việc tăng giá sữa trong thời gian gần đây, dự kiến trong thời gian tới, các Bộ Công Thương, Tài chính, Y tế, Khoa học và Công nghệ sẽ họp thảo luận về các giải pháp bình ổn thị trường sữa.
Thiếu chuẩn hóa tên mặt hàng khiến các doanh nghiệp “lách luật” và cơ quan quản lý nhà nước không đủ cơ sở để quản lý giá sữa là quan điểm được Cục Quản lý Giá- Bộ Tài chính đưa ra khi thời gian gần đây các hãng sữa liên tục điều chỉnh tăng giá bán.
“Theo Luật Giá, chỉ mặt hàng sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi mới nằm trong mặt hàng bình ổn giá. Sản phẩm dinh dưỡng nằm trong danh mục thức ăn bổ sung trong đó có sữa đậu nành, sữa chua,.., do đó để bình ổn giá các mặt hàng này thì Bộ Y tế cần phải chuẩn hoá tên mặt hàng - điều này là rất quan trọng, từ đó đưa vào kiến nghị các cơ quan chức năng xem xét đưa mặt hàng này vào danh mục mặt hàng bình ổn giá hay không”, ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cụ
Bị thừa cân, ít vận động, nạp calo nhiều, ăn nhiều đường và chất béo là lý do làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Theo trang tin healthmeup.com dẫn nguồn từ các chuyên gia dinh dưỡng Ấn Độ, có một số loại thực phẩm có thể giúp ngừa bệnh tiểu đường.
Ghi nhận của PV tại thị trường cho thấy, hầu hết các loại sản phẩm sữa bột đều được các đơn vị sản xuất cũng như nhập khẩu đổi thành sản phẩm dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung...Với việc thay đổi đó, các doanh nghiệp sẽ tránh phải đăng ký lại giá mỗi khi điều chỉnh tăng theo quy định mới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo