Tìm kiếm: sản-xuất-đồ-uống
Tăng mức xử phạt trong kinh doanh bảo hiểm, xổ số, xăng dầu, xuất khẩu lao động bỏ trốn, mức phí mớ đăng ký thành lập doanh nghiệp…là những chính sách sẽ có hiệu lực trong tháng 10/2013.
Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn chưa thể sáng sủa nếu xét từ góc độ hàng tồn kho và nợ phải thu đang cùng gia tăng.
Thị trường đồ uống nước ta đã có nhiều bước tiến trong những năm vừa qua, song các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đang làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh và thương hiệu của sản phẩm Việt chân chính. Thực tế này đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các ngành chức năng để giúp thị trường này cạnh tranh lành mạnh.
Tổng cầu yếu, hàng tồn kho có giảm nhưng chưa nhiều nên hoạt động của các doanh nghiệp (DN) vẫn chưa hết khó khăn. Số lượng DN giải thể trong 4 tháng đầu năm tăng cao so với cùng kỳ.
Qua báo cáo hàng năm doanh nghiệp năm 2012 với chủ đề Chặng đường 10 năm phát triển và năng lực tiếp cận thị trường, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, doanh nghiệp có quy mô vừa chỉ chiếm 2,1% tổng số doanh nghiệp nước ta, trong khi tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ ngày càng tăng. Cần có câu trả lờâi cho nguyên nhân của tình trạng này cũng như vấn đề sức khỏe doanh nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tổng công ty Cà phê Việt Nam (Vinacafe) giai đoạn 2012 – 2015.
Đối với Coca - Cola và Pepsico, Việt Nam đã trở thành thị trường trọng điểm với tiềm năng dài hạn, vì thế cuộc chiến giữa hai tên tuổi này ngày càng gay gắt.
Trong khi nhiều công ty Trung Quốc tìm cách bắt chước thành công của Lenovo trong xây dựng thương hiệu toàn cầu, Jianlibao và Li Ning là minh chứng rõ ràng cho việc, tham vọng sẽ không bao giờ đạt được nếu không chú trọng đến tiếp thị. Thành - bại trong làm thương hiệu của doanh nghiệp Trung Quốc có thể là bài học cho Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo