Tìm kiếm: sản-xuất-điện
DNVN - Ngoài bảo đảm sản xuất điện an toàn, ổn định, hoàn thành tốt các chỉ tiêu được giao, Công ty Thủy điện Đồng Nai còn luôn quan tâm đến công tác an sinh xã hội, chăm lo cho đời sống của những hoàn cảnh khó khăn. Đây là nét đẹp luôn được đề cao trong văn hóa doanh nghiệp của Công ty nói riêng và ngành Điện lực nói chung.
Vừa sạc vừa sử dụng điện thoại, sạc liên tục qua đêm... là những thói quen tưởng chừng vô hại nhưng lại có ảnh hưởng xấu đến tuổi thọ của pin.
Tại Quyết định 24 của Thủ tướng Chính phủ đã quy định rõ thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân tối thiểu là 6 tháng kể từ lần điều chỉnh gần nhất.
Năm 2022 là một năm đầy sóng gió với kinh tế thế giới. Từ các vấn đề về năng lượng cho tới lạm phát, lãi suất đều là câu chuyện được thảo luận nhiều.
Bộ Công Thương cân nhắc các phương án điều chỉnh giá điện căn cứ vào sức chịu đựng của nền kinh tế, người dân và doanh nghiệp.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang kiến nghị áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện tương tự như điều hành giá xăng dầu.
Mặc dù đã tiết giảm các khoản chi phí và vận hành hết nguồn phát thủy điện có chi phí thấp, nhưng EVN vẫn không bù đắp được khoản chi phí sản xuất điện tăng cao.
Lãnh đạo Tập đoàn Samsung cho biết, Tập đoàn đang có kế hoạch nâng vốn đầu tư của Samsung tại Việt Nam lên 20 tỷ USD trong thời gian tới.
DNVN - Chuyên gia Savill cho rằng, dù sở hữu nguồn cung đất công nghiệp lớn, nhưng số lượng các dự án nhà xưởng xây sẵn tại Vĩnh Phúc vẫn khá hạn chế. Trong khi đó, hình thái thị trường cao hơn đẩy nhu cầu dành cho mô hình nhà xưởng xây sẵn tăng lên.
Việt Nam có thể tạo ra chuỗi cung ứng, lực lượng lao động hỗ trợ các nước khác, thậm chí xuất khẩu năng lượng nhờ nguồn tài nguyên gió dồi dào, vùng nước nông dọc bờ biển dài.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự báo năm 2022 lỗ tới hơn 16.000 tỷ đồng bởi chi phí sản xuất điện và mua điện tăng rất cao.
Dưới đây là một số thói quen xấu khiến pin điện thoại của bạn chóng hỏng, gây hại máy.
Khủng hoảng năng lượng từ xung đột giữa Nga và Ukraine đang khiến giá điện tại châu Âu tiếp tục tăng thêm.
Truyền thông địa phương của Serbia cho biết nước này đang tăng cường nhập khẩu khí đốt Nga, nhằm đáp ứng nhu cầu của đất nước trong mùa đông này.
Dầu Nga đang tràn ngập thị trường châu Á khi lệnh cấm vận dầu Nga của châu Âu sắp có hiệu lực vào tháng 12 tới. Nhiều tàu chở dầu Nga phải neo ngoài khơi các cảng ở Singapore và Malaysia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo