Tìm kiếm: số-vũ-khí
Trong khi Pakistan mua sắm trực thăng Mi-35M Hind và tên lửa chống tăng 9M133 Kornet, Ấn Độ có thể mua tới 500 xe tăng T-14 Armata.
Trung Quốc đã vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới. Từ khách hàng mua vũ khí, Bắc Kinh đang đe dọa thị phần của Moscow trên toàn thế giới.
Kênh truyền hình SRF của Thụy Sĩ cho rằng, trước đây thế giới đã nói về nhu cầu giải trừ vũ khí hạt nhân, tuy nhiên hiện nay các cường quốc hạt nhân lại đang tích cực gia tăng kho vũ khí.
Hơn 40 năm sau khi tìm thấy tượng binh mã trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các nhà khảo cổ đã bước đầu xác định được lý do tại sao nhiều chiến binh đất nung ở đây luôn trong tư thế tay cầm, nắm vật gì đó nhưng lại không thấy vũ khí của họ đâu.
DNVN - Một máy bay quân sự của Mỹ bị rơi tại một căn cứ không quân ở Đức, thiệt hại ước tính khoảng 21 triệu USD.
Nga phát triển tổ hợp chống tăng có điều khiển (ATGM) có thể bắn hạ cả máy bay không người lái (UAV).
Không quân Mỹ (USAF) vừa tiết lộ về tiến độ hoàn thành cặp máy bay B-21 Raider đầu tiên và những khả năng mới của dòng máy bay tàng hình này.
Hình ảnh siêu súng bắn tỉa hiện đại nhất T-5000 của Nga đã xuất hiện trong trang bị của lực lượng đặc biệt tinh nhuệ hiện đang ra quân để bảo vệ an toàn cho Đại hội Đảng lần thứ XIII.
Sau khi hoàn thành tất cả các bài thử tại Syria, Quân đội Nga đã chính thức được trang bị Uran-9 - dòng robot có sức tấn công hơn cả tăng chủ lực.
Theo hãng thông tấn Tasnim của Iran, với tầm bay của F-35I và khoảng cách từ Israel đến Iran, tiêm kích tàng hình này khộng thể đến và bình yên trở về.
Nga chính thức tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào Hiệp ước START nhưng kiên quyết không đưa ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik vào phạm vi Hiệp ước này.
RIA dẫn nguồn tin trong tổ hợp công nghiệp quốc phòng cho biết, Hải quân Nga sẽ tiếp nhận tàu ngầm hạt nhân dự án hiện đại hóa 885M (Yasen-M) “Kazan” vào quý 1/2021.
Trong bối cảnh ngân sách quốc phòng dự kiến sẽ phải cắt giảm vào năm 2021, Ấn Độ đã chuyển sang phương án thuê vũ khí, trang bị từ nước ngoài. Đây là một chính sách linh hoạt, vừa giúp Ấn Độ tiết kiệm chi phí, vừa có trang thiết bị vũ khí hiện đại để bổ sung sức mạnh cho lực lượng quân đội.
Trong Thế chiến II, các kỹ sư của trùm phát xít Đức Hitler đã phát triển một số dự án vũ khí đầy tham vọng và đi trước thời đại nhiều thập niên về công nghệ tinh vi.
Theo một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nga, hệ thống tên lửa siêu thanh Avangard của Nga có đầu đạn hạt nhân nên phải tuân theo Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START-3).
End of content
Không có tin nào tiếp theo