Tìm kiếm: sử-liệu
Tần Thủy Hoàng cho rằng từ đó về sau có thể vô lo vô nghĩ. Tuy nhiên sau này, nhân tố khiến Tần diệt vong không phải người Hồ...
Sau khi giết chết con ruột để bảo vệ nhân tình, vị thái hậu này cũng nhanh chóng gặp quả báo và kết thúc cuộc đời một cách bi thảm.
Hoàng Quý phi này đặc biệt không phải bởi hai chữ "đầu tiên" mà mình đạt được khi ngồi lên vị trí vạn nữ nhân cùng thời mơ ước, mà là vì xuất thân, tuổi tác của nàng hoàn toàn là một điều ngoại lệ duy nhất trong chốn hậu cung 3 vạn phi tần của các bậc cửu ngũ chí tôn suốt thời phong kiến Trung Hoa.
Việc các Hoàng đế Trung Hoa không lo sợ tầng lớp thái y có mưu đồ bất chính với phi tử của mình thực chất bắt nguồn từ nhiều lý do đặc biệt.
Mỗi năm, chỉ có 10.000 hiện vật được trưng bày tại Tử Cấm Thành, nhưng ít ai biết được con số đó chỉ chiếm gần 1% tổng số lượng châu báu đang nằm dưới lòng tòa thành cổ này.
Dù phải chịu cảnh "chiếu đơn, giường lạnh", nhưng bà vẫn phục vụ vua hết mình. Một lần khinh suất, bà bị giáng xuống Trung phi. Dù đau khổ nhưng bà vẫn giữ đạo sau trước vẹn toàn.
Các vị vua này không chỉ nổi tiếng với tài năng trị vì, mà còn vang danh với những chiến tích về đường con cháu.
hật không ngờ luật thị tẩm của hậu cung Trung Hoa xưa lại rắc rối đến thế.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, điển tích Lưu – Quan – Trương chiến Lữ Bố được người đời ca tụng như một trận chiến kinh điển ngàn năm có một. Cũng từ trận chiến này mà tên tuổi của “chiến thần” Lữ Bố vang danh thiên hạ.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
DNVN - Trong thời Tam Quốc, có thể nhận định Tào Tháo là một võ lâm cao thủ, mang đầy đủ phẩm chất của một hiệp khách giang hồ. Bởi lẽ, nhân vật này không chỉ có sự nghiệp đỉnh cao trong lĩnh vực quân sự, chính trị hay văn chương nghệ thuật, mà ở phương diện võ thuật, ông cũng là một bậc cao thủ võ lâm.
Vị công chúa này là thập công chúa, con gái của vua Càn Long, hiệu là Cố Luân Hòa Hiếu công chúa. Là con gái út của Càn Long, Cố Luân công chúa nhận được sự sủng ái cực lớn của tất cả mọi người.
Những kẻ trộm ngôi mộ hẳn đã rất tuyệt vọng và hối hận khi dám đạo mộ của một “đại nhân vật”.
Mối nghiệt duyên giữa hoàng đế Bắc Tề Cao Vĩ và phi tử tuyệt sắc Phùng Tiểu Liên được ghi lại trong sử sách gắn với câu nói "ngọc thể hoành trần". Dù được độc sủng nhưng vị phi tần này vẫn chết trong cay đắng.
Hổ dữ không ăn thịt con nhưng bà Thái hậu này lại giết cả con ruột của mình để bảo vệ nhân tình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo