Tìm kiếm: sau-khi-chết
Trần thế thường quan niệm rằng, trong khoảng thời gian 49 ngày người chết vẫn còn ở trong ngôi nhà với một linh hồn có thể biết được suy nghĩ, tiếng nói và việc làm của những người trong gia đình.
Theo các nhà khoa học, khi con người chết đi, linh hồn con người không chết, nó quay trở về với vũ trụ.
Vấn đề “Có hay không chuyện gọi hồn?” đã được nhiều nhà tâm linh học, khoa học quan tâm lý giải rộng rãi, công khai.
Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, hiện tượng rất nhiều người không lâu trước khi qua đời đã báo cáo nhìn thấy những người quá cố ‘về đón’ trước khi chết.
Trong khi với nhiều người đây là tập tục rùng rợn, nhưng người dân nơi đây xem nó như một cách bày tỏ lòng thành kính với cái chết.
Khi khám phá vũ trụ, rất ít người nhận thức được bản chất của "ý thức", thậm chí các nhà khoa học còn cho rằng cơ chế hình thành "ý thức" là một bí ẩn mà con người không bao giờ có thể giải đáp được.
Không phải ai cũng rõ điều gì thực sự xảy ra khi chúng ta qua đời, đặc biệt là số máu còn lại trong cơ thể.
Các nhà khoa học vẫn đang miệt mài nghiên cứu về cái chết của con người. Có rất nhiều câu hỏi đặt ra như người chết có biết mình chết không, sau khi chết sẽ như thế nào, con người sẽ đi về đâu…?
Antoine-Laurent Lavoisier - nhà hóa học, viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp sử dụng kinh nghiệm sống cuối cùng của mình để chứng minh một điều mà thế giới chưa bao giờ xác nhận.
Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc thế nhưng cũng chỉ được chôn cất theo nghi thức của Hoàng hậu. Trong lịch sử Trung Quốc chỉ có duy nhất 1 người phụ nữ được mặc ‘long bào’ khi chôn, đó là ai?
Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.
Có rất nhiều phong tục ở Trung Quốc cổ đại và những phong tục này đã dần dần được tiếp tục, duy trì cho đến hiện tại qua sự phát triển của xã hội. Ngày nay, sau khi chết có hai cách mai táng, một là hỏa táng và hai là chôn cất truyền thống.
Một đời Hoàng đế cao ngạo nhưng sau khi chết ngôi mộ của mình lại bị chôn vùi dưới bãi phế thải. Vị Hoàng đế này đã gây rất nhiều tranh cãi trong lịch sử thời cổ đại Trung Quốc.
Các phi tần thời xưa khi được chôn cất, cần phải để lưỡi tụt vào miệng và dùng đá ngọc bít dưới hậu môn. Tại sao lại như thế và đây có phải là mê tín không? Trên thực tế, điều này là có cơ sở khoa học và nó thể hiện trí tuệ tuyệt vời của người xưa.
Các bậc đế vương thời xưa rất coi trọng việc xây dựng lăng mộ. Họ bắt đầu xây dựng lăng tẩm từ khi mới lên ngôi. Nhưng khi xây dựng, Hoàng đế rất sợ gặp phải đá mẹ, vì nếu gặp phải thì dù đang ở giai đoạn nào cũng phải bỏ dở.
End of content
Không có tin nào tiếp theo