Tìm kiếm: sinh-sống
DNVN - Cú đá hậu là một trong những "ngón võ" đặc trưng của ngựa vằn.
DNVN - Dưới đây là một số vùng đất khắc nghiệt nhất thế giới, nổi tiếng bởi điều kiện sống cực kỳ khó khăn, khiến con người và cả động vật, thực vật khó tồn tại hoặc thích nghi.
DNVN - Kính viễn vọng không gian James Webb lần đầu ghi nhận sự hiện diện của hợp chất hữu cơ gắn liền với sự sống trong khí quyển ngoại hành tinh K2-18 b, mở ra bước tiến lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất.
DNVN - Không phải lửa, không phải công cụ, mà chính đôi chân – bước đi thẳng mới là dấu mốc then chốt đưa loài vượn bước ra khỏi rừng rậm, mở đầu hành trình tiến hóa thành con người.
DNVN - Sau một thế kỷ kể từ khi được phát hiện lần đầu tiên, con mực khổng lồ huyền bí cuối cùng cũng được ghi lại trên camera trong môi trường sống tự nhiên của nó. Điều đặc biệt hơn cả là kích thước của nó khiến nhiều người phải bất ngờ!
DNVN - Một ngôi mộ đá tròn khổng lồ chứa hài cốt của 24 người, bao gồm đàn ông, phụ nữ và trẻ em, đã được các nhà khảo cổ khai quật tại thung lũng sông Atico, miền nam Peru. Phát hiện gây chấn động này cung cấp manh mối quý giá về một nền văn hóa tiền Inca còn ít được biết đến.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên đầy rẫy những chiến lược sinh tồn kỳ lạ, rắn đuôi nhện (Spider-tailed horned viper) là một trong những ví dụ ngoạn mục nhất về sự tiến hóa tài tình.
DNVN - Trong thế giới hoang dã, các loài ăn thịt như sư tử, báo, linh cẩu, sói hay cá sấu đều là những kẻ săn mồi đỉnh cao. Nhưng nếu quan sát kỹ, bạn sẽ thấy chúng hiếm khi tấn công và ăn thịt những loài ăn thịt khác. Điều này không phải vì chúng "tôn trọng" nhau, mà vì có nhiều lý do thực tế mang tính sinh tồn.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
Sáng 15/4, Lễ công bố Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2024 (gọi tắt là Chỉ số PAPI 2024) đã được tổ chức tại Hà Nội.
DNVN - Vì sao loài người lại có khả năng tiêu hóa và chấp nhận nhiều loại thức ăn đến vậy? Câu trả lời là sự kết hợp giữa tiến hóa, não bộ phát triển và khả năng chế biến thực phẩm.
DNVN - Ngày 14/4, showcase Bella Queen của nghệ sĩ violin Hàn Quốc JMI KO diễn ra tại TP HCM.
DNVN - Sư tử là loài động vật bản địa của châu Phi và một phần nhỏ ở châu Á, cụ thể là loài sư tử châu Á (Panthera leo persica) hiện chỉ còn tồn tại với số lượng rất ít trong rừng Gir, bang Gujarat, Ấn Độ. Việt Nam nằm ngoài phạm vi phân bố tự nhiên của cả sư tử châu Phi lẫn sư tử châu Á.
DNVN - Cái kết của chó sói sẽ ra sao?
DNVN - Chim diều ăn ong châu Âu chính là khắc tinh của ong bắp cày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo