Tìm kiếm: sinh-vật-quý-hiếm
Rất nhiều nhà khoa học dành cả cuộc đời của mình để nghiên cứu loài cá voi nhưng chưa từng gặp được nó dù chỉ một lần.
Theo Daily Star, những người Clovis là bộ lạc bản xứ ở Mỹ, sống ở khu vực vùng đồng bằng cách đây hơn 13.000 năm trước đã bị quét sạch chỉ sau một đêm do thảm họa toàn cầu mà nghi là do thiên thạch.
Một sinh vật bí ẩn bị bắt gặp tại Scotland đã khiến mạng xã hội "dậy sóng" với những giả thuyết về nguồn gốc thực sự của nó.
Chúng là loài động vật đặc hữu và cực kỳ quý hiếm của Úc.
Hộp sọ của một loài sinh vật biển khổng lồ với tên gọi là ichthyizard có niên đại gần 200 triệu năm đã được tìm thấy tại trang trại Fell Mill ở Warwickshire (Anh).
Vọoc bạc Đông dương (Trachypithecus germaini), là loại động vật “Cực kỳ nguy cấp” trong Sách đỏ Việt Nam, đây cũng là loài động vật đặc hữu, chỉ có ở Việt Nam, hiện đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nghiêm trọng.
Mới đây, trong khi đi lấy nước tại khe suối thuộc xóm Hoài Khao, xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, người dân địa phương phát hiện, bắt được một số con cá lạ.
Chú mèo con Tito thực ra là một con mèo cây châu Mỹ, tên khoa học là Puma yagouaroundi, có quan hệ họ hàng gần với loài báo sư tử. Đây là một loài mèo rất quý hiếm.
Cơ thể của con trăn vua này cực to, có kích cỡ tương đương với một thân cây gỗ trung bình. Toàn thân "rắn thần" đã bị thiêu cháy đen, miệng mở rộng, nhìn qua trông cực kỳ đau đớn, thống khổ.
Mặc dù đã bị chết cháy nhưng hình ảnh loài trăn thần to bằng thân cây siêu khổng lồ cực quý hiếm này khiến nhiều người sợ "khóc thét".
Khi phát hiện con rùa biển mắc vào lưới, một ngư dân ở Hà Tĩnh đã đưa vào bờ chăm sóc rồi trình báo với chính quyền địa phương. Sau đó, ngư dân này đã phối hợp với các ngành chức năng để thả con rùa trở lại biển.
Một nhóm các nhà nghiên cứu vừa tìm thấy loài ong khổng lồ tưởng chừng đã tuyệt chủng cách đây hơn ba thập kỷ.
Trong tuần này, nhiều trang tin quốc tế của Trung Quốc, Philippines, Úc… đã đăng tải tin tức về chuyến đi tới Nam Phi của hai ca sĩ Việt Nam - Thu Minh và Thanh Bùi - nhằm bảo vệ loài tê giác.
Trong xã hội hiện nay, khi kinh tế đang được cải thiện, đời sống người dân không còn cảnh “đói kém” như trước, tại sao hiện tượng “hôi của” vẫn tái diễn liên tiếp. Ngay cả đến những thứ đôi khi lại nhỏ bé vô cùng như những bông hoa người ta cũng cướp?.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã dành nhiều nguồn lực thực hiện công tác quản lý, bảo vệ và bảo tồn các loài sinh vật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo