Tìm kiếm: săn-bắt
Đây là loài thú có túi ăn thịt lớn nhất thế giới. Chúng từng là nỗi ám ảnh với người dân Australia vì vô cùng hung hãn. Đáng nói, loài này còn có tiếng kêu gây ám ảnh.
Red river hog - Lợn lông đỏ là loài lợn hoang dã trong họ lợn sống ở Châu Phi . Nó hiếm khi được nhìn thấy ở xa rừng nhiệt đới và thường thích các khu vực gần sông hoặc đầm lầy.
Ngôi chùa hàng trăm tuổi ở Sóc Trăng này nổi tiếng với loài dơi khổng lồ, đặc biệt còn có loài heo ‘thành tinh’ không ai dám nuôi.
Theo thời gian tiến hóa, con người không còn mọc lông dày, chỉ giữ lại chúng ở một số bộ phận cần thiết. Có bao giờ bạn tự hỏi, tại sao cùng trên một nền nhiệt, chỉ có con người là cần mặc quần áo còn hàng triệu loài khác lại không.
Cảnh báo tuyệt chủng đầu tiên được ban hành sau 70 năm đối với loài động vật có vú biển quý hiếm nhất trên trái đất.
Hươu là loài động vật ăn cỏ điển hình, nhiều người cho rằng hươu là loài rụt rè sẽ bỏ chạy khi thấy người, vũ khí mạnh nhất của chúng là sừng, gạc được dùng để tấn công và rất nguy hiểm với người, nhưng có một loại huơu lạ lùng, chúng có cặp răng nanh dài và nhọn chẳng khác gì ma cà rồng.
Những sinh vật lớn nhất trong lịch sử trái đất hiện đang sống ở đại dương. Một số sinh vật vẫn còn khó nắm bắt và rất bí ẩn.
Thời đại nhà Đường nắm quyền, xã hội yên vui, nhiều sứ giả nước ngoài tới và định cư lâu dài tại Trung Quốc.
Người La Mã cổ đại có lẽ đã không cần đến nha sĩ, bởi tất cả đều sở hữu một bộ răng cực kỳ khỏe mạnh. Ở thời đó, con người chưa phát minh ra bàn chải và kem đánh răng, bí quyết giữ cho hàm răng trắng của họ là gì?
DNVN - Để giảm thiểu rủi ro về sức khỏe tại các trang trại gây nuôi động vật hoang dã, báo cáo của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) và Ban Thư ký Đối tác Một sức khỏe Việt Nam khuyến nghị, cần phát triển các khung pháp lý xử phạt hành vi gây bệnh từ nuôi động vật hoang dã sang người.
Chúng ta thường thấy một hoặc một cặp sư tử đá hay được trưng bày trước cổng nhiều công trình kiến trúc, đền chùa cổ kính xưa, tại sao lại như vậy?
Từ Hi Thái hậu nổi tiếng vì sự xa hoa bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Mỗi bữa cơm của bà đều vô cùng xa xỉ và lãng phí, bất chấp sự suy vi từng ngày của Thanh triều.
DNVN - Nhờ định hướng phát triển của tỉnh Kon Tum, đến nay người dân tỉnh này đã trồng hàng nghìn ha cây thuốc quý, giúp họ không những thoát nghèo mà còn giúp bảo vệ rừng khỏi nạn chặt phá rừng.
Dọc huyện biên giới Tịnh Biên (An Giang) có một ngôi chợ đầu mối bán nhiều loại côn trùng được truyền miệng là "bổ thận, tráng dương", đàn ông miền Tây thường lui tới đây tìm "xuân dược"...
Hiện nay số lượng loài này trên thế giới không còn nhiều. Riêng ở Việt Nam, nó đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo