Tìm kiếm: sơn-tra
Trên độ cao 2.000m của rừng già âm u, những người nông dân từng ngày ươm mầm, canh giữ những vườn sâm vô giá.
Lang thang hết nửa giờ quanh các vườn sâm, chúng tôi mới gặp được ông chủ Trần Hoàn - người được coi là giàu nhất Tây Nguyên, bởi giá trị vườn sâm khó mà ước đoán, chỉ có thể nói là vô giá.
Quả cau quen thuộc được xem là loại dược liệu rất hữu ích, đặc biệt trong điều trị giun sán, đau bụng hay bệnh sốt rét.
Củ ấu chủ yếu được nhân dân dùng luộc ăn hoặc chế biến thành bột trộn với mật hay đường làm bánh. Quả sao cháy dùng chữa nhức đầu, choáng váng và cảm sốt.
Giá trị hàng hóa xuất khẩu của Sơn La đạt trên 115 triệu USD trong 10 tháng, trong đó xuất khẩu nông sản chiếm hơn 98%.
Yên Bái không chỉ nổi tiếng với Mù Căng Chải tầng tầng, lớp lớp ruộng bậc thang, những điệu xòe của những cô gái Thái, những điệu khèn của các chàng trai Mông mà còn nổi tiếng bởi những thức đặc sản mang đậm hương vị Tây Bắc.
(DNVN) - Xuất khẩu gạo lập kỷ lục 3 năm, vốn FDI đổ mạnh vào bất động sản, nhiều chính sách kinh tế có hiệu lực từ tháng 10, nguy cơ tăng giá điện… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (1/10).
Anh nông dân người dân tộc Mông dám nghĩ khác và làm khác, quyết tâm bám đất bám núi, biến rừng lau lách, cỏ dại thành đồi táo sơn tra xanh ngút ngàn, thu cả trăm triệu mỗi năm. Anh là Giàng A Chinh - nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2018.
Như lộc trời ban, những cây táo sơn tra này đang mang lại nguồn thu nhập không nhỏ cho bà con các dân tộc vùng cao ở xã Hang Chú, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.
Tỉnh Sơn La đã xuất khẩu nông sản sang nhiều nước, trong đó có Hàn Quốc, Australia, Pháp, Hoa Kỳ, Thụy Sỹ, Đức, Trung Quốc.
Theo Y học cổ truyền, tăng huyết áp thuộc phạm vi các chứng huyễn vựng (chóng mặt, hoa mắt), đầu thống (nhức đầu), thất miên (mất ngủ)... Nguyên nhân do các tạng can, thận, tỳ, bị mất điều hoà, do đàm thấp (gặp ở những người béo và cholesterol máu cao).
Nguồn “nước đắng” đó bắt nguồn từ những đỉnh núi quanh năm mây phủ. Nơi đó có một thứ cây rất quý, từ rất xa xưa người dân ở đây đã biết dùng củ và lá để tẩm bổ và chữa bệnh. Thứ cây đó mang trong mình vị rất đắng, đến nỗi nguồn nước từ trong núi chảy ra thấm qua rễ và củ của cây, làm cho nước cũng có vị đắng. Vì vậy mà dòng suối có tên gọi Tê Xăng cũng là điều dễ hiểu.
Cây cau được trồng rất nhiều tại nước ta, đặc biệt là vùng nông thôn. Không chỉ được sử dụng nhiều trong các ngày lễ Tết, giỗ, rằm, cau nhiều tác dụng trị bệnh, đặc biệt là hạt cau.
Tỏi từ lâu đã được biết đến không chỉ là gia vị giúp món ăn tăng hương vị, ngon miệng, mà còn là một vị thuốc chữa bệnh kỳ diệu của thiên nhiên.Trong tỏi chứa nhiều chất kháng sinh allicin và các vitamin A, B, C, D… có công dụng diệt khuẩn, chống viêm nhiễm, giảm cholesterol…và nhiều người còn mách bảo nhau đắp tỏi để chữa và phòng bệnh một số bệnh như: đầy bụng, đắp vào gan bàn chân để chữa ho.
Các khu vực có nhiều voọc chà vá, các loại thảo dược, cây quý… sẽ không được xây dựng. Các khu vực rừng đặc dụng chắc chắn cũng không được xâm hại dưới bất kỳ hình thức nào...
End of content
Không có tin nào tiếp theo