Tìm kiếm: sưa-đỏ
Cho đến nay, tộc người được phát hiện muộn nhất tại Việt Nam là tộc người A Rem. Năm 1956, trong chuyến tuần tra rừng, bộ đội biên phòng của nước ta đã tìm thấy những người A Rem đang sinh sống trong các hang đá ở giữa núi rùng Phong Nha - Kẻ Bàng.
Cây sưa đỏ được trồng trên đất ruộng, sưa mọc bờ rào, sưa chen lấn trong khu dân cư… Thời điểm cuối đông đầu xuân là mùa trổ bông, hoa sưa nở trắng cả một vùng.
Bên trong rừng cây thuộc loại quý hiếm nhất thế giới có những gốc nhỏ tầm cỡ bắp đùi, gốc to thì gần bằng cả thân người lớn, chen nhau tỏa bóng rợp cả cánh đồng, tạo nên cảnh độc nhất vô nhị.
Sau khi phát hiện những khúc gỗ mình vớt được thuộc loại gỗ quý hiếm và đắt nhất thế giới, anh Lâm nhảy lên thuyền reo lên sung sướng.
Gần 20 năm chăm sóc, hàng nghìn gốc cây cổ thụ quý hiếm nhất thế giới từng nhiều lần bị lâm tặc dòm ngó, nhưng không mất một cây nào. Không chỉ thế, dù được các thương lái ngỏ ý mua với giá cao nhưng con A Rem vẫn một mực từ chối bán.
Trên núi Nùng trong công viên Bách Thảo có hơn 40 cây sưa đỏ hàng trăm năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt, quấn rào thép gai quanh gốc để chống trộm.
Giá trị thương phẩm của gỗ sưa đỏ luôn là một ẩn số. Tuy nhiên nhiều đại gia sẵn sàng trả tiền tỷ để được sở hữu cây gỗ sưa, loại cây "đắt hơn vàng".
Tuyến đường bê tông từ trung tâm xã Bản Qua (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) lên thôn Lùng Thàng dài chưa đầy chục cây số nhưng nhiều đoạn quanh co, chênh vênh ven sườn núi. Lần đầu đi trên đường hình con rồng lượn, nhiều đoạn làm chúng tôi thót tim. Ấy thế mà Tẩn Láo San cứ phóng vèo vèo, đi được một đoạn anh lại dừng xe chờ chúng tôi.
Kế hoạch bán đấu giá toàn bộ hơn 5 tấn gỗ sưa đỏ có tuổi đời hàng trăm năm tại UBND xã Hòa Chính (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) vào ngày mai buộc phải hoãn lại vì chưa có cá nhân, tổ chức nào đặt cọc tiền.
Ở miền sơn cước xã Bản Qua (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), lão nông Đặng Văn San đang sở hữu vườn sưa đỏ trị giá cả tỷ bạc. Ai nhìn thấy “kho báu” của ông San đều trầm trồ thán phục.
Giữa những triền đồi xanh ngát vườn cây ăn quả, có một khu rừng sưa đỏ rộng chừng 2 ha của lão nông Lèo Văn Châu, sinh năm 1959, ở bản Mòn (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La), khiến bất cứ ai đặt chân tới cũng trầm trồ ngạc nhiên. Khu vườn đã khiến cho mảnh đất thanh vắng trở nên nhộn nhịp người ra vào chiêm ngưỡng, gạ mua.
Chuyện cây sưa cổ ở một ngôi đình nọ của Thủ đô Hà Nội được định giá đến cả trăm tỷ chưa “nguội” thì một ngày gần đây tôi lại được “mục sở thị” thung lũng sưa với cả nghìn cây lớn nhỏ.
Sau khi có quyết định chặt hạ cây sưa trăm tỷ ở thôn Phụ Chính, nhiều người ngỡ ngàng khi biết tin, cũng tại ngôi chùa này có thêm một cây sưa đỏ, giá trị nhiều tỷ đồng.
Sau khi được tập thể thống nhất, cành sưa đỏ ở thôn Phụ Chính (Chương Mỹ, Hà Nội) đã được các cụ bán với giá 150 triệu đồng.
(DNVN)- “Cây sưa đỏ trăm tỷ” có tuổi đời trên 130 năm trong khuôn viên đình thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) sẽ được chặt hạ trong tuần này để dân làng được “ăn tết cho ngon”, không phải thấp thỏm canh chừng. Đó là ý kiến của ông trưởng thôn, là người đang bị dân tố có tiêu cực trong vị cắt cành cây để bán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo