Tìm kiếm: sản-phẩm-cá-tra
Hiện nay, việc thị trường Trung Quốc gia tăng kiểm soát thuỷ sản đông lạnh nhằm tránh lây lan dịch Covid-19 khiến nhiều lô hàng cá tra Việt xuất sang bị ách tắc tại cảng. Điều này đang khiến cho các doanh nghiệp xuất khẩu "tiến thoái lưỡng nan" trong bối cảnh khó khăn hiện nay.
VASEP khuyến cáo các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá tra trong thời gian này cần bình tĩnh, tránh nôn nóng chào giá thấp, hạ giá cá tra nguyên liệu vì điều này không những không giúp giải tỏa ách tắc hàng ở cảng mà còn gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu hồi phục sau thời gian "đóng băng" vì đại dịch COVID-19. Song ngành cá tra cần phải thận trọng khởi động lại thị trường này, cũng như tính tới cách thức phát triển bền vững cho mình.
Tính đến nửa đầu tháng 8/2020, tổng giá trị xuất khẩu cá tra sang EU đạt 85,55 triệu USD, giảm 34,1% so với cùng kỳ năm trước, các doanh nghiệp chuyển hướng về nội địa.
Do ảnh hưởng của Covid-19, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đi các thị trường nói chung và EU nói riêng vẫn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhiều người kỳ vọng, xuất khẩu cá tra qua EU sẽ phục hồi tốt hơn sau dịch do tận dụng tốt lợi thế từ EVFTA.
Các doanh nghiệp thủy sản cần tiếp tục hướng đến sản xuất sạch hơn để thoát khỏi rủi ro “cấm cửa” từ quốc gia nhập khẩu, như bài học từ việc Ảrập Xê út đã 2 năm nay áp dụng lệnh tạm ngừng nhập khẩu thủy sản Việt và mới chỉ cho phép 12 doanh nghiệp Việt được xuất khẩu trở lại một số mặt hàng thủy sản đánh bắt.
Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.
Cá tra là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm sâu nhất trong nửa đầu năm 2020. Các DN xuất khẩu cá tra đang kỳ vọng sẽ vực dậy mặt hàng này trong những tháng cuối năm.
Từ những đợt bị tấn công bằng các rào cản thương mại ở nước nhập khẩu cho đến dịch Covid-19 kéo dài, xuất khẩu cá tra dường như đang phải “tự bơi giữa các cơn sóng thần” và rất cần những phản ứng kịp thời hơn trong thời gian tới.
DNVN - Bộ Công Thương cho biết, trong những năm qua, hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) mà nòng cốt là Chương trình XTTM quốc gia luôn ưu tiên đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu tại thị trường Châu Âu.
Xuất khẩu thủy sản 'tắc đường' vì chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 nhưng muốn quay về tiêu thụ tại thị trường nội địa cũng không dễ dàng.
DNVN - Trong khi các quốc gia tăng cường áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM), là cơ quan đại diện cho Chính phủ xử lý các vụ việc liên quan đến (PVTM), Bộ Công Thương đã chủ động thực hiện các biện pháp nhằm bảo hộ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu tại nước ngoài.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, ít nhất hết quý II/2020, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn đều chưa thể vượt lên mức tăng trưởng dương so với cùng kỳ năm trước.
Các giao dịch trực tuyến có thể là giải pháp đối phó trước tình trạng hiện nay của ngành hàng nông sản Việt do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nhưng về lâu về về dài thì các doanh nghiệp nông sản cần tận dụng tốt “mỏ vàng” xuất khẩu trực tuyến này.
Vasep dự báo Asean là thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu (XK) cá tra hậu Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo