Tìm kiếm: sản-phẩm-điện-tử-và-linh-kiện
Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tính đến 15-3, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu đạt 48,3 tỷ USD, tăng mạnh 20,4% so với cùng kỳ năm 2012; trong đó, xuất khẩu đạt 24,5 tỷ USD, tăng 23% và nhập khẩu là gần 23,8 tỷ USD, tăng 17,9%.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất siêu trong 1 tháng rưỡi vừa qua (từ 1/1-15/2) đạt mức khá cao, là tín hiệu khả quan để tiếp tục cải thiện cán cân tổng thể, tăng dự trữ ngoại hối.
Năm 2012, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường ASEAN đạt 17,08 tỷ USD, tăng 25,7% so với năm trước và chiếm 14,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công thương) dự báo mức kim ngạch này cho năm 2013, tăng trưởng 20%
Xuất khẩu sang một số thị trường chính như UAE, Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia, Israel, Iraq cả năm 2012 ước đạt khoảng 4 tỷ USD
Xuất khẩu là một trong những lĩnh vực đạt kết quả nổi bật nhất trong năm 2012. Trong gần 80 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, có 25 thị trường đạt trên 1 tỷ USD, 17 thị trường đạt trên 2 tỷ USD, 9 thị trường đạt trên 3 tỷ USD.
Chuyến thăm sẽ góp phần tăng cường quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Theo Tổng cục Hải quan, từ năm 2006 đến nay, trị giá trao đổi hàng hóa giữa Việt Nam và Argentina liên tục tăng (trừ năm 2008).
6 thị trường có mức tăng trưởng xuất khẩu cao là Ai Cập, Algeria, Ghana, Nigeria, Bờ Biển Ngà và Angola.
Mức kim ngạch này tăng 30% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam 3,03 tỷ USD, tăng 73%.
Việc chuyển từ xuất siêu trong 9 tháng sang nhập siêu trong 10 tháng là dấu hiệu đầu tư, sản xuất, tiêu dùng đã “vượt dốc đi lên”.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI) đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu, song niềm vui sẽ trọn vẹn nếu nền kinh tế đáp ứng được nhu cầu nguyên, vật liệu để giảm tỷ lệ nhập khẩu của khối này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo