Tìm kiếm: sủng-ái
Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, việc cấp phát bổng lộc định kỳ hàng năm cho các phi tần, thái giám, cung nữ và thị vệ bắt đầu được tiến hành từ thời nhà Minh. Đến khi nhà Thanh nắm quyền thống trị, quy chế này tiếp tục được kế thừa và duy trì.
Như chúng ta đã biết, các vị hoàng đế thời xưa có tới ba nghìn mỹ nữ phi tần trong cung, vắng vẻ đến đâu cũng có tới 72 thê thiếp ở tam cung lục viện.
Những phi tần trên 50 không tiện thị tẩm, không phải chỉ vì già yếu, mấu chốt thực sự không nằm ở họ
Có một luật bất thành văn trong hậu cung của hoàng đế, đó là: các phi tần trên 50 tuổi không được thị tẩm.
Lịch sử Trung Hoa kéo dài hàng nghìn năm với vô số những điều bí ẩn. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một trong những nhũ mẫu quyền lực nhất trong lịch sử Trung Hoa.
Thời xưa trong các triều đại phong kiến, Hoàng đế là người xây dựng luật và là người có thể ân xá cho bất kỳ tội phạm nào. Tuy nhiên với tội “chế tạo người tàn tật” thì không ai có thể ân xá.
Trong quá trình lịch sử lâu dài, một số hoàng đế có hậu cung lớn đến mức đáng kinh ngạc. Chúng ta thường nói “ba ngàn mỹ nhân trong hậu cung”, nhưng trên thực tế, hậu cung của một số hoàng đế còn vượt xa con số này.
Để đảm bảo sinh hoạt thường ngày của các tiểu hoàng tử, tiểu công chúa, trong hoàng cung sẽ có những vị nhũ mẫu. Đặc biệt, thê thiếp sau khi sinh con sẽ không được cho con bú, tại sao lại như vậy?
Những phi tần được các Hoàng đế thời xưa lựa chọn thường là những cô gái trẻ, thậm chí một số còn là thiếu nữ 14, 15 tuổi nhưng Hoàng đế đã đủ tuổi để làm cha hoặc thậm chí là ông nội của họ. Vậy sau khi Hoàng đế qua đời, Thái tử lên ngôi thay cha thì số phận những mỹ nữ này sẽ ra sao?
Trong suy nghĩ của mọi người, lãnh cung chính là "địa ngục" của các phi tần thời phong kiến. Tuy nhiên, những thái giám ngày xưa lại phải cạnh tranh nhau để được tới đây làm việc.
Hầu hết các phi tần thời xưa đều không thể sinh con, điều này đã trở thành một bí ẩn khiến nhiều người tò mò. Các nhà khoa học đã tiến hành khám nghiệm tử thi và phát hiện ra những sự thật đau lòng.
Khôn ngoan không lại ý trời, vị hoàng hậu xinh đẹp, sắc sảo khiến bao người mê đắm cuối cùng lại có cái kết bi thảm khiến ai nấy d.
Vạn Trinh Nhi vốn chỉ là một cung nữ nhỏ bé, một bảo mẫu chăm sóc cho tiểu thái tử, cuối cùng lại có một giai thoại tình yêu với Hoàng đế, đây có lẽ là tình yêu đế vương ly kỳ nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Được hoàng đế Đường Huyền Tông rất sủng ái, tại sao Dương Quý phi chưa từng đảm đương Lục cung, trong khi lại để trống ngôi hoàng hậu?
Là Hoàng đế nức tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lâu nay vẫn được mệnh danh là “thiên cổ nhất đế”.
Không phải cứ là mẫu nghi thiên hạ, đứng trên vạn người, nắm giữ tam cung lục viện thì sẽ có cuộc sống sung sướng. Nếu như làm Hoàng hậu vào thời loạn thế thì sẽ thê thảm như vị Hoàng hậu này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo