Tìm kiếm: sủng-ái
Bình thường, phi tần rất ít khi được thị tẩm khi đã ngoài 30 tuổi, nhưng khi bà đã 50 tuổi, Khang Hy vẫn thường lật thẻ bài. Có thể thấy, Khang Hy rất yêu quý bà.
Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm. Ông là vị Hoàng đế có số lượng phi tần hậu cung nhiều nhất trong lịch sử triều Thanh, với hơn 200 cung tần.
Bá quan văn võ ai cũng vui mừng khi nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên thoái vị, duy chỉ có một người bật khóc. Tuy nhiên, sau 1 năm, kết cục của người này thật bất ngờ.
Trong cuộc sống hàng ngày của Hoàng đế, đặc biệt có rất nhiều người hầu đi theo và phục vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của Hoàng đế, bao gồm cả việc đợi Hoàng đế mặc quần áo và tắm rửa, trong đó có cả việc “rửa lỗ rồng”.
Dù xuất thân là một ca nữ được đào tạo trong phủ công chúa nhưng vị hoàng hậu này có lẽ là một trong những hoàng hậu nổi tiếng nhất trong các triều đại phong kiến Trung Hoa về sự hiền hậu, nhân từ.
Trong xã hội phong kiến xưa, hoàng đế với tư cách là người nắm quyền tối cao trong hậu cung, để có được sự sủng ái của hoàng đế, các phi tần đã làm mọi cách để tranh giành sự sủng ái.
Nhiều người cho rằng bị tuẫn táng là bi kịch của các hậu phi thời cổ đại nhưng thật ra thủ lăng mới là sự dày vò đáng sợ nhất với những hậu phi tiên đế.
Vào năm 1421 sau Công Nguyên, một vụ án khủng khiếp đã xảy ra trong hậu cung của Hoàng đế Vĩnh Lạc (hay còn gọi là Minh Thành Tổ Chu Đệ) và nguyên nhân của vụ án này liên quan đến cái chết vô tình của một phi tần mà Hoàng đế sủng ái.
Thời cổ đại, việc Hoàng đế có nam sủng vốn không phải là chuyện kỳ quái. Tuy nhiên việc phong một nam giới làm Hoàng hậu, đưa vào cung hầu hạ là chuyện chưa từng có trong lịch sử. Vị "Hoàng hậu đàn ông" sở hữu nhan sắc khuynh thành, khiến nhà vua điêu đứng này có một cuộc đời vô cùng lận đận.
Vào thời cổ đại, vì hiện tượng trọng nam khinh nữ, phụ nữ chỉ là phụ kiện cho đàn ông, và chức năng duy nhất của họ là nối dõi tông đường.
Ai cũng biết rằng thời cổ đại, người ta tin rằng béo là biểu hiện của sự giàu có và danh giá, và người gầy nói chung là biểu tượng của sự nghèo khó, điều này rất khác so với thẩm mỹ ngày nay.
Những người cung nữ ai cũng mong được đổi đời nhờ được hoàng đế sủng ái nhưng thà làm việc nặng nhọc chứ không muốn hầu hạ vào buổi đêm.
Hậu thế gọi vị Hoàng hậu này là Hoàng hậu đáng thương nhất triều đại nhà Thanh.
Một đời Hoàng đế cao ngạo nhưng sau khi chết ngôi mộ của mình lại bị chôn vùi dưới bãi phế thải. Vị Hoàng đế này đã gây rất nhiều tranh cãi trong lịch sử thời cổ đại Trung Quốc.
Vua Khang Hi thời Thanh của Trung Quốc có rất nhiều phi tử, nói tới người được ông sủng ái nhất, trừ những vị hoàng hậu chính cung ra thì chắc chắn phải nói tới Nghi Phi. Bà cũng là phi tử được vua Khang Hi sủng ái nhất trong những năm đầu Khang Hi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo