Tìm kiếm: sừng-tê

Tôi nghĩ những nố lực mà Việt Nam đã làm được hết sức tuyệt vời và Việt Nam là một trong những nước đạt được nhiều kết quả tốt nhất từ các hoạt động giảm cầu sừng tê giác. Đây là một thành tích lớn mà không phải quốc gia nào cũng thực hiện được. Thành tích mà Việt Nam đạt được nhiều nước khác cẩn phải học tập.
Tôi nghĩ những nố lực mà Việt Nam đã làm được hết sức tuyệt vời và Việt Nam là một trong những nước đạt được nhiều kết quả tốt nhất từ các hoạt động giảm cầu sừng tê giác. Đây là một thành tích lớn mà không phải quốc gia nào cũng thực hiện được. Thành tích mà Việt Nam đạt được nhiều nước khác cẩn phải học tập.
Phàm năm nào 1 trong 12 con giáp cầm tinh thì năm đó con vật ấy lên ngôi, nghĩa là được người ta ưu ái săn lùng các món cơ phận để ẩm thực, ngâm rượu trưng bày… Ở năm Ất Mùi 2015 này là năm con dê nên nhiều người có máu dị đoan hăng hái săn lùng… linh dương giác!
Các nhà bảo tồn của Nam Phi và các quan chức môi trường bước vào năm 2014 với niềm lạc quan về cuộc chiến chống những kẻ săn trộm tê giác. Nhưng khi năm 2014 đang dần kép lại, Nam Phi lập hai kỷ lục mâu thuẫn nhau: những vụ săn trộm tê giác và những vụ bắt giữ những người tình nghi là săn trộm lên đến mức cao nhất từ trước tới nay.
Các nhà bảo tồn của Nam Phi và các quan chức môi trường bước vào năm 2014 với niềm lạc quan về cuộc chiến chống những kẻ săn trộm tê giác. Nhưng khi năm 2014 đang dần kép lại, Nam Phi lập hai kỷ lục mâu thuẫn nhau: những vụ săn trộm tê giác và những vụ bắt giữ những người tình nghi là săn trộm lên đến mức cao nhất từ trước tới nay.
Thừa nhận tình trạng buôn bán, vận chuyển sừng tê giác từ các nước vào Việt Nam diễn ra nhiều năm nay hết sức phức tạp. Nhằm giảm nguy cơ tuyệt chủng của loại động vật quý hiếm này, kêu gọi mọi người không mua hoặc sử dụng sừng tê giác. Tháng 8/2013, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phối hợp với Tổ chức Nhân đạo Quốc tế (Humane Society International) triển khai một chương trình tuyên truyền kéo dài 3 năm về giảm cầu sừng tê giác tại Việt Nam.
Thừa nhận tình trạng buôn bán, vận chuyển sừng tê giác từ các nước vào Việt Nam diễn ra nhiều năm nay hết sức phức tạp. Nhằm giảm nguy cơ tuyệt chủng của loại động vật quý hiếm này, kêu gọi mọi người không mua hoặc sử dụng sừng tê giác. Tháng 8/2013, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phối hợp với Tổ chức Nhân đạo Quốc tế (Humane Society International) triển khai một chương trình tuyên truyền kéo dài 3 năm về giảm cầu sừng tê giác tại Việt Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo