Tìm kiếm: sử-Trung-Hoa
Cái chết của nhân tài này chẳng những là một tổn thất không nhỏ với tập đoàn chính trị Tào Ngụy mà còn là một yếu tố khiến Tào Tháo phải từ bỏ giấc mộng đế vương của mình.
Từ những trận trước khi cục diện Tam Quốc hình thành như Đồng Quan, Hổ Lao Quan cho đến những trận phân định thiên hạ như Quan Độ, Xích Bích, Di Lăng đi vào sử sách, cả về quy mô, mưu trí cũng như sự dũng cảm phi thường của các dũng tướng huyền thoại một thời. Tất cả đã tạo nên một thời đại anh hùng, huy hoàng hiếm có.
Dù trị vì tới gần 4 thập kỷ, thế nhưng ngôi vị chính thê trong hậu cung Tần Thủy Hoàng vẫn luôn bỏ trống. Đâu là nguyên nhân.
Những nhân vật có mặt trong danh sách này đều xứng danh với hai chữ "trung lương", nhưng mức độ trung thành của họ lại có sự khác biệt không nhỏ.
Nhiều chuyên gia tỏ ra bất ngờ khi khai quật lăng mộ của vị hoàng đế tại vị 27 ngày.
Không chỉ được điều chế từ những nguyên liệu kỳ lạ, cổ nhân xưa còn áp dụng muôn vàn hình thức ngừa thai khiến người hiện đại khó có thể tưởng tượng.
Thống nhất thiên hạ và trở thành hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, người đời sau luôn đặt câu hỏi về quyền lực tối thượng của Tần Thủy Hoàng.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã tìm thấy hài cốt của một loài vượn lạ đã tuyệt chủng trong ngôi mộ của bà nội hoàng đế Tần Thủy Hoàng.
Năm xưa nếu Lưu Bị có được sự phò tá của mưu sĩ cùng chung chí hướng này, nhiều khả năng vị quân chủ họ Lưu ấy đã có thể hoàn thành đại nghiệp, thay đổi lịch sử.
Hàm ý đằng sau những tên hiệu quen thuộc thời Tam Quốc như Ngọa Long, Phượng Sồ, Ấu Kỳ là gì? Vì sao nhân vật sở hữu biệt danh "Chủng Hổ" lại được coi là nguy hiểm nhất.
Mùa hè là mùa nóng nực oi bức nhất trong năm, ngay cả các vị hoàng đế xưa cũng không tránh khỏi tiết trời oi bức đó.
Kinh Kha là nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc thời cổ đại với sự kiện ám sát bất thành Tần Thủy Hoàng.
Với các giai thoại ly kỳ và rùng rợn xoay quay nơi an nghỉ của Tần Thủy Hoàng có nhiều lý giải khác nhau. Song sự thật liệu có giống như những gì người đời thường tưởng tượng.
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
“Hoàng Đế” là danh xưng chưa từng xuất hiện trước thời Tần Thủy Hoàng. Trước danh xưng “Hoàng Đế” thì chỉ có danh xưng “Hoàng”, “Đế”, “Vương” như “Tam Hoàng” và “Ngũ Đế”, Chu Văn Vương, Chu Vũ Vương….
End of content
Không có tin nào tiếp theo