Tìm kiếm: sử-dụng-vốn-nhà-nước
(DNVN)- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành Chỉ thị số 01, tăng cường công tác chỉ đạo, đẩy mạnh công tác cơ cấu lại, sắp xếp, đổi mới, cổ phẩn hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước
(DNVN) - Theo Bộ Tài chính, để tiếp tục đẩy mạnh công tác cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần thực hiện 9 giải pháp chính từ nay đến năm 2020.
Đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp là việc Nhà nước sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nước hoặc vốn từ các quỹ do Nhà nước quản lý để đầu tư vào doanh nghiệp.
Theo Quyết định 1329/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm ông Hồ Sỹ Hùng, Cục trưởng Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ KH&ĐT) giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (gọi tắt UB).
Chiều 01/10, tại Hà Nội đã diễn ra phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2018 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ Mai Tiến Dũng.
Chiều 30/9, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước sẽ chính thức ra mắt, chấm dứt chuỗi thời gian hàng chục năm các DNNN trực thuộc các bộ ngành, phát sinh nhiều vấn đề bất cập.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công được Chính phủ đề nghị đổi tên thành Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Tại phiên họp thứ 27 diễn ra vào sáng 20/9, UBTVQH đã xem xét, cho ý kiến đối với Dự án luật này.
Trong bối cảnh đóng góp của ngành dầu khí vào tăng trưởng kinh tế đang thu hẹp dần, hoạt động khai thác ngày càng khó khăn, ngành dầu khí có thể tiếp tục trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, giữ vai trò "cứu nguy" cho tăng trưởng hay không?
(DNVN) - Chính phủ vừa ra Nghị định số 10/2017/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước (TSNN) đã cập nhật thông tin của 104.011 đơn vị, tổng giá trị TSNN tại cơ sở dữ liệu quốc gia đến hết tháng 12/2014 là gần 1 triệu tỷ đồng, trong đó, xe công chiếm hơn 20 nghìn tỷ đồng.
40 năm qua kể từ ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2015), công tác xây dựng hệ thống văn bản pháp luật có bước tiến rất đáng ghi nhận. Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường nhận định, để hiện thực hóa Hiến pháp năm 2013, các văn bản pháp luật phải tiếp tục thể hiện được tinh thần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hội nhập và tôn trọng quyền tự do kinh doanh.
Dẫu hệ thống pháp luật của chúng ta đã được củng cố sửa đổi để tránh thất thoát, song cũng có một số nơi sử dụng chưa hiệu quả nguồn vốn ODA. Trao đổi với ĐĐK, ông Bùi Đức Thụ, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho rằng: Gốc rễ chính là vấn đề quy hoạch và vay làm gì? đầu tư vào đâu?
“Tình hình kinh tế năm 2015 rõ rệt hơn nhiều so với cách đây 1 năm. Năm 2013 mà dự đoán cho năm 2014 mù mờ lắm, nhưng bây giờ ngồi đây nghĩ năm 2015 nó sáng lên rất nhiều”. GS, TS Vương Đình Huệ, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã nói với phóng viên Báo Quân đội nhân dân Online như vậy trong cuộc trao đổi về bức tranh kinh tế năm 2015.
Trong năm 2015, để tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp rất nhiều đạo luật đã được ban hành, để tránh lúng túng trong quá trình thực hiện, các chuyên gia khuyến cáo doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu, chuẩn bị.
Trong năm 2015, để tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp rất nhiều đạo luật đã được ban hành, để tránh lúng túng trong quá trình thực hiện, các chuyên gia khuyến cáo doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu, chuẩn bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo