Tìm kiếm: sử-gia
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử truyện, có 2 nhân vật vô cùng đặc biệt, vốn thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, đã rời bỏ vinh hoa phú quý để trở thành đại đầu lĩnh ở “bến nước”.
Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.
Trước lúc băng hà, Hán Vũ đế bỗng hạ lệnh xử tội chết Câu Dặc phu nhân và tất thảy cung phi trong triều đã sinh con cho ông.
Quan Vũ lập nhiều chiến tích nổi tiếng nhưng không phải là võ tướng tài giỏi nhất Tam Quốc. Người qua mặt “Võ thánh” là tướng cả đời chưa từng bại trận.
Hôm nay chúng ta sẽ nói về bốn người phụ nữ đã gây hại cho đất nước và nhân dân, một số người trong số họ cũng đã góp phần vào sự suy vong của đất nước. Họ cũng được coi là 'tứ độc nữ' nổi tiếng lịch sử Trung Quốc.
Không có ghi chép rõ ràng về lịch sử cắt tóc của Na Lạp. Mọi người chỉ biết rằng trong đêm du ngoạn phương nam của Hoàng đế Càn Long, Na Lạp vốn được cho là tham dự yến tiệc đã không xuất hiện, thay vào đó trở thành gia tộc Ngụy Giai thị.
Nhồi máu não là một triệu chứng của tình trạng mềm hoặc hoại tử do thiếu máu cục bộ của mô não, thường xảy ra ở người trung niên và cao tuổi.
Người xứng đáng là đệ nhất mãnh tướng trong Tam Quốc từng khiến Lã Bố phải né tránh và danh tướng kiêu ngạo như Quan Vũ cũng phải nhún nhường.
Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông xuất thân cơ hàn, tay trắng làm nên cơ nghiệp, là biểu tượng số 1 của Nhân-Nghĩa thời Tam Quốc. Và quan điểm lấy Nhân Nghĩa thu phục thiên hạ của Lưu Bị, thực ra, là chịu ảnh hưởng từ người thày đầu tiên của Bị. Cũng là một nhân vật kiệt xuất cuối thời Đông Hán.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
Chẳng phải tự dưng phụ nữ lại “khiếp sợ” ung thư vú đến vậy, bởi theo một khảo sát thì cứ 8 phụ nữ lại có 1 người mắc căn bệnh nguy hiểm này.
Chẳng ai có thể ngờ vị sử gia Nga đáng kính lại dám làm cái việc khủng khiếp nhường ấy. Ông Anatoly Moskvin có sở thích khá kỳ quặc, đó là chuyên săn lùng các khu nghĩa địa, tìm cách đào mộ rồi lấy các xác chết phụ nữ trẻ mang về nhà mình, để rồi từ đó biến các tử thi thành búp bê trang trí trong nhà.
Là một nhà bác học nổi tiếng người Đức, Leibniz đã vướng vào tranh cãi ai là 'cha đẻ' vi tích phân với Newton và sau đó đã được 'minh oan'.
Những thần đồng này, có người được coi như Tiên hạ phàm, có người thậm chí còn được Khổng Tử bái làm thầy, lai lịch đều không hề tầm thường. Tiếc rằng, không ai sống qua 20 tuổi.
Thực tế, Hàm Hương không hề cự tuyệt hoàng đế Càn Long đến nỗi phải chết trẻ. Mỹ nhân người Hồi này được hoàng đế Càn Long sủng ái vô cùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo