Tìm kiếm: tài nguyên nước
Thực hiện tốt nhiệm vụ về bảo vệ môi trường sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, thâm nhập vào các thị trường quốc tế, đảm bảo sự phát triển bền vững. Tuy vậy, công tác BVMT tại các DN đang gặp khó khăn, cần sự hỗ trợ và phối hợp từ phía cơ quan quản lý.
(DNVN) - Việt Nam chính thức cho phép quả anh đào (cherry) của Australia được thâm nhập thị trường bắt đầu vào mùa thu hoạch 2017-2018.
Quyết định này quy định một số nội dung về quản lý, điều tra, quy hoạch, bảo vệ, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; hành nghề khoan nước dưới đất; phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
Việc khai thác nước ngầm qua các giếng khoan tự phát ở khu dân cư tác động không nhỏ đến môi trường, gây những rủi ro về sức khỏe cho chính người sử dụng trên địa bàn TP.HCM.
Ô nhiễm nước đang có xu hướng gia tăng với mức độ báo động, nhưng những chính sách nhằm kiềm chế ô nhiễm nước chưa được thực hiện rốt ráo. Bà Nguyễn Ngọc Lý, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu môi trường và Cộng đồng – Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam khẳng định với Đại Đoàn Kết: "Cần thiết phải có Luật kiểm soát ô nhiễm nước và trách nhiệm bảo vệ nguồn nước phải được giao cho một đơn vị cụ thể chịu trách nhiệm thực hiện”.
Vấn đề đáng chú ý trong lộ trình triển khai các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được PGS.TS Lê Anh Tuấn - Phó Viện trường Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu (Đại học Cần Thơ) đề cập.
Nghiêm trọng nhất là đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án được lập theo phương án thi công khác hoàn toàn với cách dự án đã triển khai.
Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT - ông Hoàng Văn Bảy đã khẳng định như vậy tại hội thảo “Chính sách, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước” do Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, và Liên minh Nước sạch phối hợp tổ chức ngày 8/5 tại Hà Nội.
Ngày 9-4, Bộ TN&MT cùng với các bộ Xây dựng, NN&PTNT, GTVT họp về kiểm tra việc thực hiện dự án cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị ven sông Đồng Nai của tỉnh Đồng Nai.
Ngay từ đầu mùa khô, chính quyền, người dân Tây Nguyên đã tìm đủ mọi cách chống hạn, nhưng hàng chục nghìn héc-ta cây trồng vẫn chết, dân vẫn thiếu nước sinh hoạt. Nhiều nhà tự cứu bằng cách khoan giếng, nhưng không có cơ quan nào đứng ra giám sát khiến mực nước ngầm suy giảm nghiêm trọng.
Có những sự chậm trễ gây thiệt hại có thể tính cụ thể bằng tiền. Nhưng đáng lo ngại hơn là những chậm trễ ngoài thiệt hại về vật chất còn kéo theo những nghi ngờ, phán đoán, dễ dẫn tới mất lòng tin của người dân.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa yêu cầu kiểm tra dự án lấp sông Đồng Nai gây nhiều phản ứng trong dư luận.
Hàng ngàn mét khối đất đá được đổ xuống sông Đồng Nai có thể xảy ra các diễn biến bất lợi khác. UBND tỉnh Đồng Nai nên có văn bản xin ý kiến Bộ TN&MT khi phê duyệt dự án.
Đây là quan điểm của TS Đào Trọng Tứ, cố vấn Mạng lưới sông ngòi VN, nguyên Phó tổng thư ký Ủy ban Sông Mekong VN khi nói về việc lấp lấn sông Đồng Nai để làm dự án.
Chiều 20.3, phóng viên đã chất vấn ông Huỳnh Phú Kiệt, Chủ tịch HĐQT Công ty Toàn Thịnh Phát - chủ đầu tư dự án khu đô thị 8,4 ha lấp sông Đồng Nai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo