Tìm kiếm: tài-sản-đảm-bảo
Để kịp thời đáp ứng vốn cho sản xuất cuối năm, nhiều ngân hàng đã liên tục đưa ra các gói vay ưu đãi.
Nhiều giải pháp đang được các ngân hàng triển khai nhằm tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho người dân và doanh nghiệp.
DNVN - Nhiều người dân, doanh nghiệp ở tỉnh Cà Mau phản ánh lâm cảnh sau khi bán đất nhưng không thu được đủ tiền theo thỏa thuận vì bị người mua lừa đảo, đã sang tên mua bán cho bên thứ 3 hoặc đem thế chấp ngân hàng.
Cuối năm là giai đoạn nước rút khi doanh nghiệp phải tăng tốc sản xuất, kinh doanh nhằm đạt kế hoạch.
Nhiều ngân hàng tại Việt Nam đang thanh lý hàng loạt ô tô từ xe sang tới xe bình dân với mức giá chỉ từ 36 triệu đồng.
Theo số liệu mới nhất của NHNN, tín dụng đến ngày 21/11 đã tăng 8,09%, dù đã có sự tăng trưởng nhưng vẫn còn cách khá xa so với mục tiêu tăng 14% của cả năm.
Đến cuối tháng 9, tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản đạt hơn 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với cuối năm 2022.
Theo thống kê, tín dụng cho bất động sản đến cuối tháng 9 tăng 6,04%, thấp hơn so với mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế là khoảng 7%.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14% năm nay, ước tính cần hơn 800.000 tỷ đồng để khơi thông cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đặc biệt là gói tín dụng 15.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông, lâm, thủy sản.
Với khoảng 70% tài sản đảm bảo là bất động sản (BĐS), việc xử lý nợ xấu tại các ngân hàng hiện nay phụ thuộc nhiều vào BĐS. Rủi ro nợ xấu ngày càng gia tăng buộc ngân hàng phải liên tục rao bán hàng nghìn tài sản bảo đảm với mức chiết khấu hấp dẫn, nhưng vẫn khó thanh khoản.
Khác với vẻ hào nhoáng bên ngoài, nhiều mẫu siêu xe, ô tô hạng sang của một số thương gia đã được thế chấp với ngân hàng nhằm đảm bảo các khoản vay. Đến khi doanh nhân sa cơ, lỡ vận, những phương tiện đắt tiền này cũng bị nhà băng thu giữ, đấu giá.
Tính đến hết tháng 9 năm nay, tổng dư nợ tín dụng tại khu vực Tây Nguyên đạt hơn 508 nghìn tỷ đồng, tăng 6,0% so với cuối năm 2022.
Chửi bới, rồi đuổi đánh, nhưng không phải hành vi đòi nợ của tín dụng đen mà ngược lại, từ người đi vay. Tâm lý "bùng nợ" đã gây ra nhiều hệ lụy với cho vay tiêu dùng.
Các chuyên gia cho rằng những hành vi tham gia hội nhóm bùng nợ vay trực tuyến đã khiến thị trường vay tiêu dùng khó lại càng khó.
Trong bối cảnh doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều biện pháp như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, giảm lãi suất cho vay... đã được triển khai. Tuy nhiên, tín dụng vẫn tăng trưởng chậm. Điều này phản ánh khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang rất hạn chế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo