Tìm kiếm: tài-sản-đảm-bảo
Để giải quyết bài toán cung ứng vốn cho nền kinh tế hiệu quả, theo TS. Lê Thành Trung – Phó tổng giám đốc HDBank, không chỉ dựa trên tiêu chí DN đó tốt hay không tốt mà quan trọng là xác định đúng thực trạng sức khỏe của DN để “kê đơn bốc thuốc” cho họ.
Một nguyên tắc tối quan trọng trong xử lý nợ xấu là vấn đề thời gian thì dường như việc hành động đang khá chậm trễ. Xử lý nợ xấu và tái cấu trúc doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của kinh tế Việt Nam. Quyết tâm chính trị đã có, nhưng hành động trên thực tế vẫn còn chậm và vướng. Cần những tư duy mới và nhiều chính sách cụ thể hơn để giải quyết tận gốc nợ xấu và tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế.
Kết luận điều tra cho thấy, giám đốc và phó giám đốc Công ty Minh Thanh đã thực hiện hành vi phạm tội bằng cách dùng pháp nhân công ty để vay các ngân hàng, doanh nghiệp với số tiền lên tới hàng chục tỷ đồng.
Mới đây, tại phiên họp Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, dù công ty quản lý tài sản chưa ra đời nhưng bằng các biện pháp trong thời gian qua, nợ xấu đã giảm được 2%. Nghĩa là nợ xấu đã giảm từ khoảng 8% xuống 6%.
Đến 30/11/2012 có 298 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có dư nợ tại tổ chức tín dụng từ 100 tỷ đồng trở lên, với tổng dư nợ là 125.141 tỷ đồng.
Sau vài năm chờ đợi, qua nhiều lần dự thảo, cuối cùng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng đã ban hành văn bản tăng cường việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại các tổ chức tín dụng.
Ngay đầu năm 2013, khi Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ra đời, đã mang lại một sức sống mới cho nền kinh tế. Không chỉ giảm, giãn thuế, Nghị quyết 02 đã đi vào các giải pháp giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và đầu tư; cứu thị trường bất động sản, giải quyết nợ xấu… Tất cả hứa hẹn một năm mới với nhiều tín hiệu khả quan.
Tội phạm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng gia tăng, tính chất ngày càng nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Trong năm 2012, lực lượng chức năng đã phát hiện 9 vụ, gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.
Thanh tra Chính phủ đã phát hiện 2 vụ việc có dấu hiệu cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và vi phạm các quy định về cho vay tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Điểm mấu chốt quyết định sự phát triển của kinh tế Việt Nam năm 2013 là có xử lý được nợ xấu hay không và nguồn tiền xử lý nợ xấu lấy từ đâu. Một số chuyên gia cho rằng, để xử lý nợ xấu hàng trăm ngàn tỷ, Việt Nam có thể tận dụng nguồn vốn ngoại.
Hai đề án xử lý nợ xấu và thành lập công ty quản lý tài sản đều đã được Chính phủ giao các cơ quan hữu quan hoàn thiện. Song, yêu cầu làm rõ phạm vi xử lý nợ, nêu rõ và phân tích các phương án có tính khả thi.
Nếu môi trường đầu tư không đổi mới thì Việt Nam sẽ bị tụt hậu và không cạnh tranh được.
Ngày 3/12, Công an Hà Nội đã tống đạt quyết định khởi tố Nguyễn Thị Hương Giang về tội Lạm quyền trong khi thi hành công vụ.
Số nợ xấu mà doanh nghiệp đang nợ ngân hàng còn có thể thống kê được, còn số nợ xấu mà doanh nghiệp nợ doanh nghiệp, các công trình nhà nước còn nợ doanh nghiệp thì rất khó thống kê.
Việc công khai lãi suất cho vay đáng lẽ ra phải làm từ lâu để làm minh bạch hơn hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều đang né tránh hoặc “ém nhẹm” vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo