Tìm kiếm: tàu-ngầm-hạt-nhân
Chiến hạm USS Nitze mang theo tên lửa hành trình Tomahawk được triển khai đến vùng biển đông bắc Saudi Arabia nhằm 'lấp chỗ trống' trong mạng lưới phòng không của Riyadh.
Tàu khu trục USS Nitze mang theo tên lửa Tomahawk vừa được điều động đến khu vực bờ biển phía đông bắc Saudi Arabia như một phần của nỗ lực của Mỹ trong việc 'bịt lỗ hổng' trong hệ thống phòng không của đồng minh.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
Hải quân Nga vừa phô diễn sức mạnh của tàu ngầm hạt nhân lớp Oscar II. Mới đây một chiếc tàu thuộc lớp này đã phóng thành công tên lửa chống hạm P-700 Granit và tiêu diệt thành công mục tiêu trên Thái Bình Dương.
Tàu ngầm tấn công hạt nhân Omsk vừa phóng tên lửa chống hạm P-700 Granit tiêu diệt thành công mục tiêu giả định cách 350 km trên Thái Bình Dương.
The National Interest đã gọi vũ khí ngư lôi Shkval và Poseidon của Nga là loại vũ khí có khả năng chinh phục cả thế giới.
Việc thay thế các tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân Type 092 ra đời từ năm 1978, đã được ấn định với các tàu ngầm Type 094 lớp Tấn. Tàu ngầm mới bắt đầu hoạt động từ năm 2007.
Nga vừa công bố loạt vũ khí mới, trong đó có Pak-NK, tên lửa hành trình... đặc biệt là Zagon-2E - dòng bom chống ngầm có thể diệt mọi tàu ngầm Mỹ.
Tàu ngầm hạt nhân lâu đời nhất trong Hải quân Mỹ hiện tại là chiếc USS Olympia vừa ra khơi trong chuyến tuần tra cuối cùng trước khi được loại biên.
Mỹ từng tiết lộ cho Philippines rằng, hai tàu ngầm hạt nhân của họ luôn hoạt động gần nước này tại khu vực biển Đông. Tuy không cho biết danh tính cụ thể của loại tàu ngầm này, nhưng giới quan sát cho rằng có thể đó chính là siêu tàu ngầm hạt nhân lớp Seawolf (Sói biển).
Trong những tiết lộ mới đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết nước này luôn có hai tàu ngầm hạt nhân tấn công nhanh ở Biển Đông, gần Philippines và nhiều suy đoán cho rằng đây là các tàu ngầm lớp Seawolf.
Trong nhiều thế kỷ qua, một số người hoài nghi người ngoài hành tinh xây dựng những căn cứ bí mật dưới đáy biển và gây ra những sự việc kỳ bí. Vì sao lại tồn tại quan điểm kỳ lạ này.
Trong quá khứ, Không quân Ấn Độ từng có tổng cộng 8 chiếc Tu-142 phục vụ nhưng tất cả đã được cho về hưu vào năm 2017.
DNVN - Hải quân Trung Quốc thời gian qua được xây dựng chủ yếu cho năng lực viễn dương, nhưng không phải vì vậy mà tác chiến gần bờ bị coi nhẹ.
Sau 28 năm, công nghiệp quốc phòng Nga mới tái lập được kỷ lục chuyển giao 6 tàu ngầm khổng lồ, hiện đại trong một năm cho Hải quân Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo