Tìm kiếm: tàu-ngầm-hiện-đại
Dàn tàu ngầm của lực lượng Phòng vệ Nhật Bản hiện tại được coi là có sức mạnh bậc nhất châu Á với 20 chiếc đang có mặt trong biên chế.
Lực lượng tàu ngầm hạt nhân Nga vừa được tiếp nhận Physicist-1 - dòng ngư lôi thế hệ mới vượt trội so với ngư lôi tiêu chuẩn của Mỹ là Mk-48.
Lực lượng tàu ngầm hạt nhân Nga vừa được tiếp nhận Physicist-1 - dòng ngư lôi thế hệ mới vượt trội so với ngư lôi tiêu chuẩn của Mỹ là Mk-48.
Hải quân Trung Quốc dường như chỉ muốn mang ra cho người dân và thế giới bộ mặt đẹp, hiện đại thay vì tàu ngầm được xem là lạc hậu nên những hình ảnh về tàu ngầm "cổ lỗ sĩ" Type 035 là rất hiếm.
Tàu ngầm Type 39 thuộc lớp Nguyên được coi là loại tàu ngầm điện - diesel tốt bậc nhất của Trung Quốc hiện nay và trong tương lai, loại vũ khí này sẽ sớm trở thành xương sống của lực lượng tàu ngầm nước này.
Tình hình thế giới càng hỗn loạn, chiến tranh càng xảy ra nhiều... thì các nhà sản xuất vũ khí hàng đầu này càng thu được nhiều tiền.
Các tàu ngầm Kilo mà Việt Nam đang sở hữu được thiết kế tối ưu hoá cho việc di chuyển ở dưới mặt nước. Tàu ngầm Kilo lớp cải tiến có khả năng đạt tốc độ 17 hải lý giờ tương đương 31 km/h khi di nổi và tối đa 20 hải lý giờ - tương đương 37 km/h khi lặn.
Hải quân Nga không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tiếp tục đóng mới tàu ngầm tấn công diesel-điện Kilo 636.3 khi động cơ AIP của Lada chưa hoàn thiện.
Việc có thể tự chế tạo tàu ngầm mini giúp Hải quân Việt Nam tăng cường được khả năng chiến đấu bên dưới mặt biển, khiến đối phương không thể dự đoán chính xác được thực lực của ta.
Việc Tổng thống Putin điều 10 tàu ngầm hạt nhân thực hiện sứ mệnh Mỹ tiến bí mật được cho là chiến dịch dưới nước lớn nhất do một nhà lãnh đạo Nga khởi xướng kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Các tàu ngầm Nga có rất nhiều phương án đối phó với các tàu ngầm, tàu nổi và thường xuyên thao luyện cách tránh đòn của tàu chiến NATO.
Kết quả các công trình của nhà thiết kế nổi tiếng Nga Sergei Kovalev là những chiếc tàu ngầm lớn nhất với nhiệm vụ đảm bảo an ninh chiến lược của đất nước.
Đúng hơn là Việt Nam đã cử đoàn thủy thủ lên đường sang huấn luyện làm chủ tàu ngầm ở nước bạn Liên Xô ngay cả trước khi việc mua bán diễn ra.
Không phải Indonesia, Singapore hay Malaysia... Thái Lan mới là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á sở hữu tàu ngầm, mặc dù hiện nước này hiện nay đã không còn loại vũ khí này.
Với việc nâng cấp hiện đại hóa thủy phi cơ A-42 Albatros, Hải quân Nga sẽ có trong tay một trong những máy bay săn ngầm nguy hiểm nhất thế giới, sở hữu khả năng khiến tàu ngầm Mỹ - NATO khiếp sợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo