Tìm kiếm: tái-cơ-cấu-kinh-tế
Cho đến tận tháng 7/2014, tỉnh An Giang vẫn đang dự thảo đề án tái cơ cấu kinh tế của tỉnh...
Ngoài sự lúng túng về bước đi cụ thể trong tái cấu trúc nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng khi nội hàm tái cấu trúc hiện nay chưa rõ, địa phương còn rơi vào tâm trạng sợ “thiệt” khi quá trình “tái” này theo dự cảm của họ là khó “chín”.
Việc đùn đẩy cái khó cho các doanh nghiệp khác chính là cách giết chết doanh nghiệp khác nhanh hơn. Nói cách khác là kéo nhau cùng chết
Chuyện Biển Đông, cuối cùng, câu trả lời lại là ở… đất liền, ở chính nội lực, đòi hỏi tư duy mềm dẻo và thức thời của nước Việt.
Chuyện Biển Đông, cuối cùng, câu trả lời lại là ở… đất liền, ở chính nội lực, đòi hỏi tư duy mềm dẻo và thức thời của nước Việt.
Theo PGS TS Nguyễn Văn Nam, quá trình nắm bắt cơ hội dài hay ngắn để thành công tùy thuộc vào nỗ lực của Việt Nam, sẽ nhanh hơn khi nhà nước có chương trình rõ ràng, doanh nghiệp đầu tư, chuyển hướng, tái cơ cấu.
Chưa thoát khỏi vùng trũng suy giảm và vẫn đối diện với nhiều rủi ro là nhận định về nền kinh tế Việt Nam tại Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014 vừa được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phát hành.
“Quốc gia nào có năng lực cạnh tranh cao sẽ có nhiều cơ hội để vượt lên, phát triển nhanh và bền vững. Cạnh tranh giữa các quốc gia, suy cho cùng là cạnh tranh nguồn vốn tri thức...”.
“Quốc gia nào có năng lực cạnh tranh cao sẽ có nhiều cơ hội để vượt lên, phát triển nhanh và bền vững. Cạnh tranh giữa các quốc gia, suy cho cùng là cạnh tranh nguồn vốn tri thức...”.
Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành và Lê Đăng Doanh cho rằng, sự kiện giàn khoan HD 981 đứng ở góc độ kinh tế sẽ là thời cơ chuyển họa thành phúc, là cơ hội “tái cơ cấu nền kinh tế” theo hướng giảm phụ thuộc vào Trung Quốc.
Đến năm 2014, cả nước có khoảng 700.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập, song số còn hoạt động chỉ hơn 400.000 đơn vị.
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Liệu Việt Nam có vượt qua tình trạng trì trệ kéo dài lâu nay để phát triển nếu không xử lý được những yếu kém nội tại? Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, bà Victoria Kwakwa, đã trao đổi với TBKTSG quanh câu hỏi này.
Những số liệu thống kê mà Tổng cục Thống kê công bố vừa qua cho thấy, tăng trưởng kinh tế đạt 5,42%, cao hơn so với mức 5,25% của năm 2012 nhưng vẫn chưa đạt chỉ tiêu mà Quốc hội đã đề ra. So với tốc độ tăng trưởng cao 7-8% trước đây và tiềm năng của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng năm 2013 khiến chúng ta phải suy nghĩ rất nhiều về những việc cần phải làm để giải quyết những bất cập về cơ cấu của nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo