Tìm kiếm: tên lửa đạn đạo xuyên lục địa
Triều Tiên được cho là hiện đại hóa một nhà máy xe tăng để sản xuất hàng loạt một thiết kế xe tăng mới - lần đầu tiên được trình diễn trong cuộc diễu binh vào năm 2020.
Trong bối cảnh căng thẳng với Triều Tiên gia tăng, Hàn Quốc dự kiến vào cuối tháng này tổ chức cuộc diễn tập phòng thủ dân sự toàn quốc đầu tiên sau 6 năm, yêu cầu gần như 51 triệu dân thực hành sơ tán đến nơi trú ẩn dưới lòng đất trong cuộc diễn tập 20 phút.
Mỹ đặc biệt đề phòng tàu ngầm tuyệt mật của Hải quân Nga, đó là chiếc Belgorod có khả năng mang ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Chuyên gia quân sự Nga Ilya Tsukanov vừa có những tiết lộ mới về siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon của Moscow trong bài viết mới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra một cảnh báo ớn lạnh đối với phương Tây liên quan tới tên lửa Satan-2 (hay còn gọi là RS-28 Sarmat).
Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.
Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về "nguy cơ cao" mà tình trạng này đặt ra.
Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc cho biết, Bắc Triều Tiên bắn một tên lửa đạn đạo vào Biển Nhật Bản hôm thứ Năm.
Dù tên lửa ICBM Minuteman của Mỹ có thể bay với tốc độ Mach 23 nhưng đây vẫn chưa phải là dòng tên lửa nhanh và mạnh nhất thế giới.
Hải quân Nga được cho là sẽ có tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới phóng từ tàu ngầm.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Theo hãng thông tấn TASS, Giám đốc điều hành (CEO) Trung tâm Vũ trụ Khrunichev - nhà phát triển tên lửa hàng đầu của Nga - thông báo Nga đã bắt đầu sản xuất các bộ phận của tên lửa đẩy Rokot-M đầu tiên trang bị hệ thống điều khiển do nước này tự chế tạo, thay thế hệ thống điều khiển của Ukraine.
Nga đã tái thiết các chương trình phát triển hệ thống vũ khí mạnh đủ sức phá hủy các mục tiêu tầm cao như vệ tinh vốn bị trì hoãn sau khi Liên Xô tan rã.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
End of content
Không có tin nào tiếp theo