Tìm kiếm: tên-lửa-không---đối---không
Loại chiến đấu cơ đông đảo nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc này có hệ thống hỏa lực cực kỳ đáng nể khi nó tương thích với hàng chục loại tên lửa khác nhau.
Tiêm kích J-7 được Trung Quốc sản xuất dựa trên phiên bản MiG-21 do Liên Xô chuyển giao công nghệ. Loại chiến đấu cơ này đã ra đời từ năm 1967 và tới nay đã quá 50 năm cống hiến.
Không quân Nga vừa lần đầu công bố hình ảnh tiêm kích tàng hình Su-57 bay cùng S-70 Okhotnik - cặp máy bay có thể xuyên thủng mọi hệ thống phòng thủ.
Mỹ đã từng bán tới 79 chiếc tiêm kích hạng nặng F-14 cùng tên lửa tối tân AIM-54 cho Iran. Đây chính là dòng chiến đấu cơ mạnh nhất của nước này. Tuy vậy giới quan sát nhận định, nếu xung đột xảy ra, các tiêm kích này sẽ bị Mỹ nhanh chóng vô hiệu hóa.
Để tăng khả năng cận chiến cho F-35 khi phải đối đầu với tiêm kích Nga, Mỹ quyết trang bị cho dòng máy bay thế hệ 5 này tên lửa thông minh.
Lột xác hoàn toàn về tính năng chiến đấu so với các phiên bản cũ, Gripen E được cho là khắc tinh của 'vua tác chiến trên không' Su-35.
Vào ngày 2/10, Diehl Defense thông báo đã chuyển giao cho Quân đội Thụy Điển hệ thống IRIS-T SLS đầu tiên để trang bị cho trung đoàn phòng không của nước này đặt tại Halmstad.
Hiện tại vẫn chưa có bất cứ bằng chứng nào cho thấy thực sự tiêm kích đa năng Su-35 của không quân Nga đã bắn rơi máy bay trinh sát không người lái của Israel.
Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện tại có một loại máy bay tiêm kích - bom được coi là nguy hiểm nhất, đông đảo nhất mà quốc gia này có thể tự chế tạo được.
Với việc có thể mang tới 24 tên lửa, gấp đôi các chiến đấu cơ khác, tiêm kích F-15EX Mỹ được coi là chiến đấu cơ trang bị số tên lửa lớn nhất mọi thời đại.
Với việc có thể mang tới 24 tên lửa, gấp đôi các chiến đấu cơ khác, tiêm kích F-15EX Mỹ được coi là chiến đấu cơ trang bị số tên lửa lớn nhất mọi thời đại.
Nhà thầu quân sự Mỹ Raytheon gần đây đã tuyên bố tự phát triển dự án tên lửa không đối không có tên Peregrine, với sức mạnh uy lực nhưng kích cỡ chỉ bằng một nửa các tên lửa cùng loại hiện nay.
Không phải tiêm kích Su-27 của Nga, mà chính chiếc Saab 35 Draken của Thụy Điển mới là chiến đấu cơ đã thực hiện thành công động tác bay kiểu "Rắn hổ mang" đầu tiên trên thế giới.
Dù được thiết kế cho vai trò huấn luyện phi công chuyển loại sang máy bay tiêm kích-bom Su-22, tuy nhiên khi cần Su-22UM3K hoàn toàn làm tốt nhiệm vụ chiến đấu không đối không – đối hải – đối đất.
DNVN - Việc nhóm vũ trang Houthi dùng đạn R-27T hoán cải thành tên lửa đất đối không và thu lại kết quả thực chiến đáng nể đã gây ngạc nhiên lớn cho giới quan sát tình hình quân sự.
End of content
Không có tin nào tiếp theo