Tìm kiếm: tình-hình-kinh-tế-xã-hội
Một số vấn đề kinh tế - xã hội năm 2021-2022 được đề cập trong bài phát biểu khai mạc hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho thấy thông điệp rất mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước về quá trình phục hồi, phát triển kinh tế trong tình hình mới.
Sáng 4/10, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII khai mạc tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì và phát biểu khai mạc. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị của Tổng Bí thư.
Việc Ban Chấp hành Trung ương xem xét, cho ý kiến chỉ đạo, hoàn thiện các nội dung liên quan đến quan điểm, chủ trương phòng, chống dịch bệnh COVID-19, phát triển kinh tế-xã hội, tài chính - ngân sách Nhà nước, thời điểm thực hiện chính sách cải cách tiền lương năm nay có ý nghĩa quan trọng đặc biệt và cũng hết sức phức tạp.
Phân tích tốc độ tăng trưởng GDP “âm” của quý III/2021, PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng tình thế khó khăn là do có yếu tố “đột biến” mang tính tạm thời. Nền kinh tế vẫn chứa đựng nhiều cơ sở cho sự phục hồi mạnh mẽ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương hoàn thiện chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh và chiến lược khôi phục và phát triển kinh tế; nghiên cứu sớm có chính sách kích thích kinh tế có hiệu quả, bảo đảm các chỉ số kinh tế vĩ mô phù hợp tình hình.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Chúng ta có đủ cơ sở chuyển hướng chiến lược sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
DNVN - Với số doanh nghiệp dừng hoạt động lớn hơn số doanh nghiệp thành lập mới trong 9 tháng đầu năm 2021 - điều chưa xảy ra trong nhiều năm qua, việc hỗ trợ giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp (DN) là rất cần thiết.
DNVN - Khả năng chống chịu của doanh nghiệp (DN), đặc biệt là các DN phía Nam, ngày càng cạn kiệt do chuỗi sản xuất cung ứng đứt gãy bởi dịch bệnh COVID-19 kéo dài. Các DN tại những địa phương có quy mô công nghiệp lớn rất cần được nhanh chóng hỗ trợ để sớm hoạt động trở lại.
DNVN - Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đẩy GDP Quý III/2021 ước tính giảm 6,17%. Đây là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay. Số liệu GDP Quý III kéo GDP 9 tháng đầu năm 2021 chỉ tăng 1,42%.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính về phương án hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 trong giai đoạn phục hồi kinh tế những tháng cuối năm 2021.
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, các địa phương thực hiện giãn cách phải kiểm soát được dịch bệnh theo tiêu chí của Bộ Y tế, đưa cả nước về trạng thái "bình thường mới", quyết tâm phấn đấu kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.
Ngày 6/9, dưới sự chủ trì, điều hành của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ đã họp phiên thường kỳ tháng 8 năm 2021.
Ngày 6/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2021. Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu nhanh chóng kiểm soát dịch bệnh, xây dựng kế hoạch kịch bản phục hồi và thúc đẩy kinh tế trong điều kiện mới.
DNVN - Là nơi tổng hợp toàn bộ dữ liệu, hình ảnh, văn bản và công nghệ về phòng, chống COVID-19, Cẩm nang điện tử được Bộ TT&TT và Bộ Y tế xây dựng để các cơ quan, doanh nghiệp và cá nhân dễ dàng tra cứu trực tuyến các biện pháp phòng chống dịch.
DNNV – Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, đã có hơn 15 triệu người đã được thụ hưởng chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 68 của Chính phủ, với số tiền giải ngân hơn 8.400 tỷ đồng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều tỉnh, thành sợ trách nhiệm, lúng túng trong triển khai, chưa chi hỗ trợ người lao động bị ngừng việc, mất việc theo quy định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo