Tìm kiếm: tôn-Ngộ-Không
Trong "Tây Du Ký", Ngọc Hoàng có thực sự có yếu không, tại sao không thể so với Tôn Ngộ Không?
Phiên bản chuẩn mực của Lục Tiểu Linh Đồng được xem như Tôn Ngộ Không chân thực và sinh động trên màn ảnh từ trước đến giờ, xuất hiện trong phiên bản Tây Du Ký 1986. Thực tế, nếu Tôn Ngộ Không được quay theo nguyên tác thì sẽ không đẹp như Lục Tiểu Linh Đồng.
Trong ấn tượng của chúng ta, thần tiên là đại danh từ chỉ những người lương thiện, tốt bụng. Thế nhưng trong “Tây du ký”, có một vị thần tiên độc ác nhất, người nào đắc tội đều không có kết cục tốt đẹp.
Nhóm thỉnh kinh của Đường Tăng có cả thảy 5 thầy trò, tính cả Bạch Long Mã, nhưng tại sao Trư Bát giới lại chỉ coi Tôn Ngộ Không như "gai trong mắt".
Bạch Long Mã xuất thân từ Long tộc nhưng khi Tôn Ngộ Không cần cầu mưa gấp vẫn phải lặn lội đến tận Long Cung để nhờ vả Long Vương. Vì sao.
Sa Tăng có lẽ là người dư thừa nhất trong đội hình đi lấy kinh trong “Tây du ký”. Trên đường hắn chỉ giết chết một con yêu quái, những người như vậy Quan Âm Bồ Tát có thể kiếm được vô số nhưng tại sao lại mời Sa Tăng gia nhập? Bởi nếu không chọn hắn thì sẽ để lại hậu quả khó mà cứu vãn được.
Nhắc tới chuyện đi Tây Thiên thỉnh kinh, người đầu tiên chúng ta nghĩ tới có lẽ là thầy trò Đường Tăng, tiếp đó sẽ là người lên kế hoạch cho chuyện này là Như Lai, thêm vào đó là người phụ trách quản lý là Quan âm Bồ Tát. Vậy Ngọc Đế dường như chẳng có liên quan gì tới chuyện này sao?
Có thể nói, đây là người duy nhất trong Tây Du Ký biết được cửa ải sinh mệnh của Tôn Ngộ Không và có thể giết chết hắn. Thậm chí thực lực của ông còn vượt xa cả Như Lai, Ngọc Hoàng và Thái Thượng Lão Quân mà nếu đụng mặt họ phải cung kính vài phần.
Quan Âm Bồ Tát là người giúp đỡ Đường tăng rất nhiều trên con đường thỉnh kinh. Tuy nhiên, sau khi thành Phật, Đường Tăng lại có vị trí cao hơn Bồ Tat trên núi Linh Sơn. Tại sao vậy?
Trong Tây Du Ký, mặc dù Tôn Ngộ Không thường hành xử nghịch ngợm nhưng tinh thần trách nhiệm bảo vệ Đường Tăng thì không chê vào đâu được.
Na Tra và Tôn Ngộ Không là 2 nhân vật nổi tiếng trong thần thoại Trung Quốc. Nếu cả 2 đều xuất hiện trong Tây Du Ký thì trong tác phẩm Phong Thần Bảng lại chỉ có Na Tra. Tại sao vậy?
Trong tác phẩm kinh điển Tây Du Ký, nhiều người cho rằng chỉ có Tôn Ngộ Không đeo vòng kim cô. Trên thực tế, vẫn còn một nhân vật nữa đeo chiếc vòng này mà phải rất tinh tế bạn mới nhận ra.
Người phàm này trên thực tế được cho là có lai lịch bí ẩn nhưng chắc chắn sở hữu thân thế và pháp lực không hề tầm thường.
Ngưu Ma Vương, là một nhân vật phản diện trong bộ truyện kinh điển Tây Du Ký. Ngưu Ma Vương tính cách phóng khoáng, lớn mật. Vợ là Thiết Phiến Công Chúa, con là Hồng Hài Nhi.
Ngoài thân phận Thiên Bồng Nguyên Soái cao quý, trước khi bị giáng chức trở thành Trư Bát Giới vì vi phạm luật cấm yêu đương của thiên đình thì Thiên Bồng còn có một thân phận khác mà khiến ông coi thường luật trời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo