Tìm kiếm: tăng-thấp
Nhiều nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trưởng tiền lương ở châu Á dự kiến sẽ tăng trong năm nay. Nhưng liệu mức tăng lương này có đuổi kịp lạm phát hay không, trong bối cảnh chuỗi cung ứng chưa hồi phục hoàn toàn và các xung đột địa chính trị leo thang, lại là một dấu hỏi lớn.
DNVN- Đầu Xuân 2022, PV có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Hải Ninh- Uỷ viên TW Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ Khánh Hòa về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hoà trở thành trung tâm kinh tế biển, trung tâm du lịch, dịch vụ lớn của vùng Nam Trung bộ, Tây Nguyên và cả nước; thành phố trực thuộc Trung ương.
Nhiều ý kiến lo ngại về lạm phát tăng trong năm nay, nhất là khi thực hiện gói kích thích kinh tế, cũng như giá xăng dầu đang giữ đà tăng liên tiếp trong những kỳ điều hành gần đây. Song, cũng có ý kiến cho rằng không nên lo lắng quá.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
DNVN - Thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục nắm bắt thông tin, nghe ý kiến và đề xuất từ phía các hiệp hội, nhất là tiếng nói của doanh nghiệp để tập trung hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, tập trung phục hồi cũng như tạo sự bứt phá.
Xuất nhập khẩu, chứng khoán, bất động sản... được xem là những điểm nhấn lớn nhất của kinh tế Việt Nam năm 2021.
DNVN - Cho rằng áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn, Tổng cục Thống kê đã đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát trong năm tới như theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới; nhanh chóng ổn định giá đầu vào để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Lạm phát năm nay có thể được kiểm soát ở mức thấp dưới 4%. Tuy nhiên, rủi ro lạm phát vẫn còn áp lực rất lớn.
Chỉ số giá tiêu dùng trong 11 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng thấp nhất 5 năm qua. Tuy nhiên, áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn do nguy cơ “nhập khẩu lạm phát” có xu hướng tăng cao và cầu kéo.
Đây là một trong những nhiệm vụ mà Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo trong phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021.
Tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục nắm chắc, dự báo tốt tình hình, đặc biệt là về dịch COVID-19.
Rất nhiều chỉ số kinh tế tháng 11 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy kinh tế Việt Nam tiếp tục trên đà phục hồi.
11 tháng của năm 2021, CPI chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 đồng thời lạm phát cơ bản cũng chỉ tăng 0,82%.
Số liệu về tình hình phát triển kinh tế trong 11 tháng năm 2021 đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực như số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động cao hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, thu hút vốn FDI giữ đà tăng và đặc biệt là xuất siêu đã trở lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo