Tìm kiếm: tăng-trưởng-kinh-tế-Việt-Nam
Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới COVID-19.
IMF dự báo tăng trưởng GDP thực của Việt Nam năm nay đạt 7%, đứng đầu nhóm ASEAN-5.
Các thể chế tài chính, chuyên gia quốc tế tiếp tục đánh giá cao triển vọng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều thách thức.
Đại diện IMF tin rằng tăng trưởng kinh tế Việt Nam cả năm nay sẽ là một trong những nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nhất của khu vực.
GDP quý III có mức tăng trưởng đột biến 13,67%, giúp GDP 9 tháng đạt mức tăng 8,83%; lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát… khẳng định bước phục hồi vững chắc của nền kinh tế.
DNVN - Từ những phân tích về khó khăn, thách thức của nền kinh tế trong quý IV cũng như cập nhật tăng trưởng 9 tháng năm 2022, Tổng cục Thống kê đã sơ bộ cập nhật 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế của cả năm 2022 là 7,5% và 8%.
7,2% là con số tăng trưởng kinh tế Việt Nam được Ngân hàng Thế giới dự báo trong Báo cáo cập nhật kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương tháng 10.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự báo tăng 7,2% năm 2022. Đây là mức tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực Đông Á - Thái Bình Dương.
Việc các tập đoàn đa quốc gia mở rộng sản xuất tại Việt Nam cho thấy Việt Nam ngày càng tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Dù đứng trước không ít tác động từ các thách thức địa chính trị, thách thức kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam vẫn đang duy trì tăng trưởng ấn tượng.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine chưa thấy hồi kết, giá cả nhiều mặt hàng trong nền kinh tế khó hạ thấp, nhưng một số chuyên gia kinh tế vẫn kỳ vọng: Sự phục hồi kinh tế của Việt Nam có thể sẽ diễn ra mạnh mẽ trong nửa cuối năm, nhất là khi Việt Nam đã mở cửa du lịch trở lại sau 2 năm đóng cửa.
Việt Nam đang trở thành điểm đến hàng đầu để đầu tư vào lĩnh vực sản xuất do vị trí chiến lược, lợi thế về vận chuyển, lao động cạnh tranh và chi phí sản xuất.
5 tháng đầu năm, kinh tế vĩ mô của Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát. Song tăng sức chống chịu, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là vấn đề cấp thiết.
Nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu phục hồi tích cực như kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%; Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động đã tăng tới 60%.
4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%. Các doanh nghiệp quay trở lại sản xuất và mở rộng quy mô cũng ngày càng nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo