Tìm kiếm: tăng-trưởng-kinh-tế-thế-giới
Đa số các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 tăng nhẹ so với dự báo từ đầu năm nhưng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng năm 2022.
DNVN - Trong quý II, gần 37,7 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (giảm 7,4% so với cùng kỳ năm 2022), nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong 6 tháng đầu năm 2023 lên 113,6 nghìn.
Dữ liệu kinh tế tháng 5 vừa được Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố ngày 15/6 cho thấy, nền kinh tế thứ hai thế giới không phục hồi mạnh mẽ như kỳ vọng.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho rằng, để thị trường bất động sản (BĐS) không “đổ vỡ”, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên nhanh chóng mở room tín dụng, bơm vốn cho nền kinh tế.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã trình bày về một số định hướng và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế-xã hội năm 2023 và thời gian tới.
Sau gần 3 năm phong tỏa nghiêm ngặt, nền kinh tế tỷ dân bắt đầu mở cửa trở lại. Thị trường toàn cầu đang chờ đợi những tín hiệu từ Trung Quốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc chấn chỉnh để giúp các thị trường hoạt động đúng bản chất, lành mạnh, an toàn, công khai, minh bạch, bền vững.
DNVN - Nền kinh tế tiếp tục phục hồi tích cực nhưng tăng trưởng có khả năng khó khăn hơn trong quý IV/2022 và năm 2023.
DNVN - Trong điều kiện dịch bệnh được kiểm soát tốt, kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng tiếp tục đà phục hồi, phát triển nhanh và mạnh với nhiều điểm sáng. Kinh tế vĩ mô duy trì ổn định, sản xuất công nghiệp tiếp đà phục hồi, tình hình đăng ký doanh nghiệp khởi sắc...
Kết quả tăng trưởng 9 tháng đầu năm và ước cả năm 2022 hết sức ngoạn mục. Đây không phải ngẫu nhiên mà là một kết quả tất nhiên gần như là "nghệ thuật" điều hành kinh tế.
Lạm phát ở Mỹ khiến người đi chợ phải chi nhiều tiền hơn, lạm phát làm những người đang vay tiền mua nhà phải trả số tiền gần gấp đôi so với năm ngoái.
Chỉ thị nêu rõ việc giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế là yêu cầu mang tính cấp bách.
Chính phủ yêu cầu tiếp tục thực hiện "4 ổn định, 3 tăng cường, 2 đẩy mạnh, 1 tiết giảm, 1 kiên quyết không", tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế, bỏ quy định xuất trình hộ khẩu...
Các tổ chức tài chính quốc tế lớn đều đưa ra những dự báo không mấy sáng sủa về triển vọng kinh tế toàn cầu.
DNVN - Trước những thách thức, rủi ro cũng như triển vọng phát triển kinh tế, ở kịch bản tích cực, kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng quanh mức 6 - 6,5%. Với kịch bản tiêu cực GDP chỉ ở mức 4,5 - 5%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo