Tìm kiếm: tăng-trọng
Cục Chăn nuôi (Bộ NN - PTNT) vừa công bố kết quả phân tích mẫu kiểm tra tại các lò mổ trên địa bàn TPHCM cho thấy có tới 43% mẫu nước tiểu và 24% mẫu thịt heo nhiễm chất cấm thuộc nhóm Beta Agonists. Trước tình trạng đáng báo động này, Bộ trưởng Bộ NN - PTNT Cao Đức Phát nhìn nhận việc ngăn chặn chất cấm gây hại trong chăn nuôi phải được xem như đấu tranh với nạn ma túy.
Ngày càng nhiều mẫu thịt bị phát hiện có chất cấm gốc B-Agonit (tăng trọng, kích nạc). Đây là chất có thể làm tim đập nhanh, run cơ, đau đầu, buồn nôn...cho người sử dụng và đã bị cấm sử dụng hơn 10 năm nay.
Ngày 29/2, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Đồng Nai cho biết qua kiểm tra các mẫu thịt heo trên thị trường, ngành Thú y Đồng Nai đã phát hiện 6/6 mẫu thịt có nhiễm chất kích thích Salbutamol và Clenbutarol.
Trong khi nhiều người tiêu dùng lo ngại trước thông tin về thịt lợn siêu nạc có chứa hóa chất độc hại, các chuyên gia về thực phẩm lại khẳng định: không nên hoang mang, nhầm lẫn giữa thịt lợn giống siêu nạc và thịt lợn siêu nạc do hóa chất.
Vì hám lợi, người chăn nuôi đã sử dụng hóa chất không chỉ để “thổi” trọng lượng mà còn phù phép cho heo nở mông, vai, tạo nạc bắt mắt nhằm đánh lừa người tiêu dùng.
“Ai nói cảnh báo được là hơi liều...!”. PTS Doãn Minh Tâm, Viện trưởng Viện Khoa học-Công nghệ Giao thông vận tải phản bác ý kiến trước đó của các nhà địa chất khi cho rằng vụ sạt lở núi ở quốc lộ 6 đã được cảnh báo trước.
Ngày 21/2, Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai cùng hàng trăm hộ dân ở Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu đã kêu gọi “nói không với chất cấm trong chăn nuôi heo, đừng vì lợi nhuận mà đánh mất lương tâm”.
Vụ sạt lở núi phủ lấp đường trên quốc lộ 6, đoạn thuộc xã Đồng Bảng, Mai Châu (Hòa Bình) vào ngày 16/2 khiến hai người chết và làm tắc đường đến nay. Điều đáng nói, điểm sạt lở nằm trong khu vực đã được Viện Địa chất nghiên cứu và chỉ ra... từ năm 2006!
End of content
Không có tin nào tiếp theo