Tìm kiếm: tạo-phản
Con người của Ung Chính rất cực đoan, yêu hận rõ ràng. Ông đối xử với bạn bè thì ấm áp như gió mùa xuân, đối với kẻ thù thì lạnh lẽo như mùa đông băng giá. Tuy nhiên, lúc cần tuyệt tình lại cực kỳ tuyệt tình với những kẻ lừa dối ông.
Vị vua này đã tốn khá nhiều công sức để có được ngai vàng nhưng lại bị chính sự biếng nhác của mình ''đuổi'' khỏi ngai vàng.
Tin chắc rằng mọi người đều biết đến tác phẩm kinh điển “Tam quốc diễn nghĩa” và cũng có ấn tượng rất sâu sắc với các nhân vật trong đó. Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.
Trong ấn tượng của chúng ta, thần tiên là đại danh từ chỉ những người lương thiện, tốt bụng. Thế nhưng trong “Tây du ký”, có một vị thần tiên độc ác nhất, người nào đắc tội đều không có kết cục tốt đẹp.
Sau khi Hoằng Thời âm mưu hại em trai Hoằng Lịch tạo phản bị bại lộ. Vì không muốn để lại hậu họa cho Hoằng Lịch, đồng thời cũng là để duy trì sự ổn định cho hoàng quyền, Ung Chính quyết định tự mình gánh vác tiếng chửi “giết con” của người đời.
Không giống như những triều đại trước đó, triều Thanh dù có sự tranh giành ngai vàng khốc liệt giữa các hoàng tử nhưng lại chẳng bao giờ xảy ra thế cục các thân vương tạo phản. Chính vì 3 lý do lớn này đã khiến cho triều đại nhà Thanh khác hẳn triều đại nhà Đường và nhà Minh.
So với những người con khác của Võ Tắc Thiên thì Lý Hiền có một kết cục đúng là không thể thê thảm hơn.
Thay thời đổi vận, triều đại này thay thế bằng triều đại khác, bất an nhất không phải là bách tính thường dân, mà chính là hoàng tộc vương thất.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia từ ĐH Binghamton (New York, Mỹ), những đứa trẻ sinh ra với ngoại hình giống cha có xu hướng khỏe mạnh hơn khi tròn 1 tuổi.
Nếu không bị thế lực bên ngoài tiêu diệt, có lẽ vương triều này đã tồn tại lâu dài hơn nhờ "chính sách đối nội cực mạnh mẽ".
Tru di là giết, cửu tộc là chín đời từ cao tổ đến huyền tôn. Đây là hình phạt thảm khốc dành cho kẻ mưu phản đại nghịch dưới chế độ quân chủ.
Trong triều đại Khang Hi, Nạp Lan Minh Châu là người được tôn vinh và sủng ái nhất, "cai trị thiên hạ". Nhưng một chức quan quan trọng khác là Sách Ngạch Đồ cũng ngang ngửa với ông, và xuất thân của ông là quý tộc - cha của ông là một trong những khai quốc công thần Đại Thanh.
Cho dù Chu Nguyên Chương giết không biết bao nhiêu huynh đệ cùng chiến đấu với mình, ông cũng không dám xúc phạm đến hai loại người, thậm chí còn đối xử rất hòa ái, tốt đẹp với họ.
Thời cổ đại ở Trung Quốc có tới hơn 400 vị hoàng đế, mỗi vị hoàng đế đều cho phát hành rất nhiều thánh chỉ, vậy sau này những thánh chỉ đó đi đâu hết?
Sau khi Ngao Bái cởi áo, hoàng đế Khang Hi lập tức tuyên bố miễn tử hình. Đâu là nguyên nhân?
End of content
Không có tin nào tiếp theo