Tìm kiếm: tầm-bắn
Mỹ đã thành công trong cuộc thử nghiệm dùng tên lửa đạn đạo tầm ngắn PrSM chống lại mục tiêu di động trên mặt nước.
Theo SIPRI, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK) đứng cuối cùng trong số các quốc gia có vũ khí hạt nhân tính theo số lượng đầu đạn.
Sau 12 năm phát triển, bệ phóng tên lửa tấn công tầm xa mới đã được tập đoàn MBDA của Đức giới thiệu, được kỳ vọng có thể so sánh với HIMARS của Mỹ.
Những quả bom lượn giá rẻ từ thời Liên Xô đã được Nga cải tiến thành "vũ khí thần kỳ" trên chiến trường Ukraine, khiến lực lượng Kiev khó chống đỡ.
Việc cho phép Ukraine nhắm vào các mục tiêu ở Nga bằng vũ khí do Mỹ cung cấp đã làm giảm các cuộc tấn công tên lửa vào Kharkov nhưng không ngăn chặn được các chiến đấu cơ triển khai bom lượn với khả năng phá hủy cao của đối phương.
Truyền thông Ukraine đưa tin, Nga có thể đã lần đầu triển khai siêu bom FAB-3000 nặng tới 3 tấn trong cuộc xung đột giữa 2 bên.
Các lệnh hạn chế của Mỹ và phương Tây áp lên Ukraine về việc dùng vũ khí viện trợ khiến Kiev nỗ lực tự sản xuất vũ khí nhằm đáp trả Nga.
Một số thành viên NATO đã cho phép Ukraine sử dụng tiêm kích F-16 mà họ cung cấp để tấn công các mục tiêu quân sự ở Nga. Dù vậy các chuyên gia cho rằng đây không phải là chiến lược sử dụng tốt nhất đối với Kiev.
Khi đến gần tiền tuyến, các phi công Ukraine lái tiêm kích F-16 sẽ phải bay ở độ cao rất thấp để tránh bị hệ thống phòng không nhiều lớp của Nga phát hiện và bắn hạ. Nhưng ở độ cao thấp như vậy, tầm bắn của tên lửa sẽ bị giảm đi đáng kể.
Trong những năm gần đây, các vấn đề tạo lập ô phòng thủ bảo vệ khỏi các mối đe dọa trên không ngày càng trở nên quan trọng đối với nhiều quốc gia.
Những kinh nghiệm thực tế gần đây làm dấy lên cuộc tranh luận về cách tốt nhất để triển khai và sử dụng những máy bay không người lái chi phí cao như MQ-9 Reaper.
Việc Nga triển khai S-500 được cho là nhằm bảo vệ Cầu Kerch trước các cuộc tấn công của Ukraine, do tầm quan trọng chiến lược của công trình này. Dù vậy, các nhà phân tích quân sự cho rằng, Moscow có thể còn có mục đích khác.
Tạo ra một phiên bản hàng không của tên lửa PrSM có vẻ là một giải pháp thực sự tối ưu do vậy thật đáng ngạc nhiên khi Mỹ vẫn chưa đi theo hướng này.
Theo Reuters, quân đội Nga vừa sử dụng tên lửa Iskander-M tấn công và phá hủy tiêm kích Su-27 và hệ thống phòng không S-300 của Ukraine.
Mỹ đang chạy đua phát triển vũ khí siêu thanh dành cho Hải quân nhằm bắt kịp Nga trong lĩnh vực vũ khí công nghệ cao này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo