Tìm kiếm: tập-đoàn-công-nghệ-lớn
2022 là năm đầy biến động với ngành kinh tế số toàn cầu với nhiều cái tên startup từng nổi đình đám phải rời bỏ thị trường.
DNVN - Ngày 8/12 tới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) sẽ tổ chức Diễn đàn quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số lần thứ IV với chủ đề “Phát triển bền vững và nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu” tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia.
Dù có nhiều thách thức, kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì là điểm sáng tăng trưởng, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng cao.
Việt Nam là điểm đến chuyển dịch chuỗi cung ứng, nhất là thu hút đầu tư nước ngoài về công nghệ cao.
Thông tin đáng chú ý được Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc phát đi tại Quốc hội vào chiều nay.
Theo trang Vietnam-Briefing, việc Samsung lựa chọn Việt Nam để sản xuất chất bán dẫn nói lên tiềm năng của Việt Nam như một trung tâm sản xuất mới nổi.
Những tháng đầu năm 2022, các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ số tiếp tục có sự tăng trưởng. Hiện Việt Nam có khoảng 67.300 doanh nghiệp số tăng 3.422 doanh nghiệp so với tháng 12/2021. Dự kiến, tỷ lệ giá trị Make in Vietnam sẽ tăng lên 27% tương đương giá trị 41,4 tỷ USD trong năm 2022.
Tổng cục Du lịch sẽ phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ xây dựng một hệ thống thống nhất về nền tảng số du lịch trên toàn quốc.
DNVN - Khoản đầu tư giúp kỹ sư công nghệ FPT Software nâng cao năng lực về Data, AI, Cloud, IoT, Blockchain, Security… qua nền tảng học trực tuyến Udacity nổi tiếng.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng, chỉ có đổi mới sáng tạo (ĐMST) mới tạo ra giá trị mới, cách làm mới, hiệu quả mới, tiếp cận nhanh với tốc độ phát triển của cuộc cách mạng 4.0. Tiếp đó là "mở" trong thiết kế mô hình vận hành, sản xuất kinh doanh, "mở" trong liên kết hợp tác, "mở" trong tư duy và cuối cùng là "liên kết hợp tác".
Apple đã trở thành doanh nghiệp Mỹ đầu tiên đạt giá trị vốn hóa 3.000 tỷ USD, sau khi vượt cột mốc này một thời gian ngắn trong phiên giao dịch 3/1.
Nỗ lực của cả hệ thống chính trị nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và quyết tâm, tinh thần tự lực, tự cường, vươn lên từ “nghịch cảnh” đã góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì triển vọng kinh tế tích cực của đất nước trong năm 2022.
DNVN – Theo Thứ trưởng Trần Văn Tùng, chỉ có đổi mới sáng tạo mới tạo ra giá trị mới, cách làm mới, hiệu quả mới, tiếp cận nhanh với tốc độ phát triển của cuộc cách mạng 4.0 hiện nay. Tiếp đó là "mở" trong thiết kế mô hình vận hành, sản xuất kinh doanh, "mở" trong liên kết hợp tác đồng thời "mở" trong tư duy và cuối cùng là "liên kết hợp tác".
Việt Nam đã triển khai nhanh chóng và quyết liệt chiến lược tiêm chủng; đây là tín hiệu tích cực cho thấy những khó khăn do đại dịch gây ra sẽ có thể vượt qua, Việt Nam sẽ tiếp tục vững bước trên con đường trở thành đầu tàu kinh tế của khu vực.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh điều này và cho rằng, do Việt Nam đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh và từng bước mở cửa nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo